Cơ năng của vật được bào toàn trong trường hợp :
a) Vật rơi trong không khí
c) Cơ năng bằng không
b) vật trượt có ma sát
d) vật rơi trong chất lỏng nhớt
Thả rơi tự do vật nặng có khối lượng 100g từ độ cao 125m so với mắt đất . Bỏ qua mọi ma sát cho g= 10m/s2 A) tính cơ năng của vật B) tính động năng của vật khi chạm đất C) ở độ cao nào vật có động năng bằng 4 lần thế năng D) tìn cơ năng khi vật rơi đc 2 s
A) Ta có: \(v^2=2gh\)
Cơ năng của vật:
\(W=W_t+W_đ\)
\(\Leftrightarrow W=mgh+\dfrac{1}{2}mv^2\)
\(\Leftrightarrow W=mgh+\dfrac{1}{2}m.2gh\)
\(\Leftrightarrow W=0,1.10.125+\dfrac{1}{2}.0,1.2.10.125\)
\(\Leftrightarrow W=250J\)
B) Động năng khi vật chạm đất:
\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}m.2gh=\dfrac{1}{2}.0,1.2.10.125=125J\)
C) Ta có:
\(4W_t=W_đ\)
\(\Leftrightarrow4\left(mgh\right)=\dfrac{1}{2}mv^2\)
\(\Leftrightarrow4\left(0,1.10.h\right)=125\)
\(\Leftrightarrow40h=125\)
\(\Leftrightarrow h=\dfrac{125}{40}=3,125\left(m\right)\)
D) Cơ năng khi vật rơi trong 2 giây
\(W=W_t+W_đ\)
\(\Leftrightarrow W=mgh+\dfrac{1}{2}mv^2\)
\(\Leftrightarrow W=0,1.10.125+\dfrac{1}{2}.0,1.\left(\dfrac{125}{2}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow W=320,3125J\)
chọn ý B vì vật chịu thêm tác dụng của lực ma sát cơ năng của vật sẽ thay đổi. Công của lực ma sát bằng độ biến thiên cơ năng của vật
Một vật có khối lượng 400g được thả rơi tự do (không tính vẫn tốc ban đầu)từ độ cao 2m xuống đất bỏ qua mọi lực cản ,lực ma sát trong quá trình chuyển động lấy g = 10m/s2. chọn gốc thế năng tại mặt a,tính cơ năng của vật .b,tính vẫn tốc của vật khi chạm đất.c,tính độ cao của vật khi tại vị trí động năng bằng thế năng
a. Động năng của vật:
\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.0,4.0^2=0J\)
Thế năng của vật:
\(W_t=m.g.h=0,4.10.2=8J\)
Cơ năng của vật:
\(W=W_đ+W_t=0+8=8J\)
b. Vận tốc của vật ngay khi chạm đất:
\(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2.10.2}=2\sqrt{10}m/s\approx6,32m/s\)
c. Ta có: \(W_đ=W_t\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv^2=mgh\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}v^2=gh\)
\(\Leftrightarrow h=\dfrac{\dfrac{1}{2}v^2}{g}=\dfrac{\dfrac{1}{2}.\left(2\sqrt{10}\right)^2}{10}\approx2m\)
Một vật có khối lượng 250 g được thả rơi tự do từ độ cao 80 m xuống đất bỏ qua sức cản của không khí lấy g bằng 10m/s*2 a.cơ năng lúc vật rơi được 20m b. cơ năng lúc vật có độ cao 20m c.vật tốc của vật khi thế năng bằng 3/4 cơ năng
Bài1: một vật có khối lượng 1 kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 8m hợp với phương ngang một góc anpha bằng 30 độ. xét trường hợp vật trượt không ma sát và lấy g=10m/s2 a), tính cơ năng của vật tại đỉnh dốc. b), tìm vận tốc của vật tại ở chân dốc
Chọn phát biểu đúng?
A. Biểu thức tính cơ năng trọng trường của một vật :
B. Trong quá trình vật rơi tự do thì thế năng tăng và động năng giảm.
C. Khi vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng của vật không bảo toàn.
D. Khi vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng có ma sát thì cơ năng của vật được bảo toàn.
B. sai : động năng tăng, thế năng giảm
C. Đúng
D . Sai : vật chịu tác dụng lực ma sát, trọng lực,...
Một vật có khối lượng 100 gam được thả rơi tự do từ độ cao 60 m so với mặt đất bỏ qua ma sát với không khí tính thế năng của vật tại vị trí vật rơi được 2 giây Kể từ lúc bắt đầu rơi trong lúc thời gian tại mặt đất cho g bằng 10 m trên giây bình
Vật m = 2, 5kg được thả rơi tự do từ độ cao 45m so với mặt đất, bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10m / (s ^ 2) Tìm: a) Cơ năng tại vị trí thả vật.. b) Thế năng, động năng khi vật đã rơi được 25m. C) Vận tốc khi vật chạm đất. d). Ở độ cao nào vật có thể năng gấp 3 lần động năng?
a) Ta có: \(v^2=2gh\Rightarrow v=\sqrt{2gh}\)
Thế năng khi ném:
\(W_t=mgh=2,5.10.45=1125J\)
Động năng khi ném:
\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}m\sqrt{2gh}^2=\dfrac{1}{2}.2,5.\sqrt{2.10.45}^2=1125J\)
Cơ năng tại vị trí ném:
\(W=W_t+W_đ=1125+1125=2250J\)
b) Thế năng của vật tại vị trí 25m:
\(W_t=mgh=2,5.10.25=625J\)
Động năng của vật tại vị trí 25m
\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}m\sqrt{2gh}^2=\dfrac{1}{2}.2,5.\sqrt{2.10.25}^2=625J\)
c) Vận tốc của vật khi chạm đất:
\(v^2=2gh\Leftrightarrow v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2.10.45}=30m/s\)
d) Ta có: \(3W_t=W_đ\)
\(\Leftrightarrow3\left(mgh\right)=\dfrac{1}{2}mv^2\)
\(\Leftrightarrow3\left(2,5.10.h\right)=\dfrac{1}{2}.2,5.30^2\)
\(\Leftrightarrow75h=1125\)
\(\Leftrightarrow h=\dfrac{1125}{75}=15\left(m\right)\)
1. Một vật nhỏ được ném lên từ điểm M phía trên mặt đất, vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Bỏ qua sức cản của không khí. Trong quá trình vật di chuyển từ M đến N thì:
A. cơ năng cực đại tại N B. cơ năng không đổi
C. động năng tăng D. thế năng giảm
2. Một vật nhỏ được ném lên từ điểm M phía trên mặt đất, vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Bỏ qua sức cản của không khí. Trong quá trình vật di chuyển từ M đến N thì:
A. thế năng cực đại tại N B. cơ năng thay đổi
C. động năng tăng D. thế năng giảm
3. Một vật nhỏ được ném lên từ điểm M phía trên mặt đất, vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Bỏ qua sức cản của không khí. Trong quá trình vật di chuyển từ M đến N thì:
A. cơ năng cực đại tại N B. cơ năng thay đổi
C. động năng cực đại tại M D. thế năng giảm
4. Một vật có khối lượng m rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Chọn mốc thế năng tại mặt đất, cơ năng của vật tại vị trí có độ cao \(\dfrac{h}{2}\) so với mặt đất là:
A. \(\dfrac{mv^2}{2}\) B. \(mgh+\dfrac{mv^2}{2}\) C. \(mgh\) D. \(mg\dfrac{h}{2}\)
5. Câu nào sau đây nói về động lượng là không đúng:
A. Một vật có khối lượng m thì lúc nào cũng có động lượng
B. Động lượng của một vật có thể thay đổi
C. Vecto động lượng của một vật cùng hướng với vecto vận tốc của vật
D. Động lượng là một đại lượng vecto
1B
Vì bỏ qua sức cản không khí nên cơ năng bảo toàn
2A
Trong quá trình ném lên thì động năng giảm và thế năng tăng
3C
Trong quá trình ném lên, động năng cực đại tại M (không có thế năng) và thế năng cực đại tại N (không có động năng)
4B
\(mgh+\dfrac{mv^2}{2}\)
5A