gọi a là góc tạo bởi đường thẳng y=-12x+3 và trục ox khi đó tan\(\left(180độ-a\right)bằng\)
gọi a là góc tạo bởi đường thẳng y=2x-3 và trục ox khi đó tan a bằng
cậu lúc nào cung '' a '' vậy oOo KiRitO oOo
Gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi đường thẳng \(y=-12x+3\) và trục Ox.
Khi đó \(tan\left(180-\alpha\right)=\)
gọi a là góc tạo bởi đường thẳng =-6x+ và trục Ox. Khi đó tan(180 độ-a) bằng bao nhiêu
Gọi β là góc tạo bởi đường thẳng (d): y = -2016(x - 20152013) + 20142013 và trục Ox.
Khi đó tan(180o - β) = .............
Thì bằng \(-2016\) chứ còn bằng bao nhiêu nữa? Đây là tính chất của hệ số góc mà.
gọi giao điểm của đường thẳng y=2x+2 và đường thẳng y=-1/2x-2 với trục oy theo thứ tự là A và B, gia điểm của hai đường thẳng đó là C. tìm góc tạo bởi y=2x+2 với trục ox
Gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi đường thẳng y=2x+2 với trục Ox
y=2x+2
=>a=2
\(tan\alpha=a=2\)
=>\(\alpha\simeq63^026'\)
b) Hãy so sánh các hệ số \(a\) của các đường thẳng \(y = ax + b\left( {a \ne 0} \right)\) trong mỗi hình ở Hình 2 và so sánh các góc \(\alpha \) hoặc các góc \(\beta \) tạo bởi các đường thẳng đó với trục \(Ox\).
b)
- Ở hình 2a là đồ thị của 3 hàm số \(y = 0,5x + 2;y = x + 2;y = 2x + 2\).
Ta có: \({a_1} = 0,5;{a_2} = 1;{a_3} = 2\) nên \({a_1} < {a_2} < {a_3}\).
Ta có: \({\alpha _1} < {\alpha _2}\) (góc ngoài của tam giác luôn lớn hơn góc trong không kề với nó).
\({\alpha _2} < {\alpha _3}\) (góc ngoài của tam giác luôn lớn hơn góc trong không kề với nó).
Do đó, \({\alpha _1} < {\alpha _2} < {\alpha _3}\).
- Ở hình 2b là đồ thị của 3 hàm số \(y = - 2x + 2;y = - x + 2;y = - 0,5x + 2\).
Ta có: \({a_1} = - 2;{a_2} = - 1;{a_3} = - 0,5\) nên \({a_1} < {a_2} < {a_3}\).
Ta có: \({\beta _1} < {\beta _2}\) (góc ngoài của tam giác luôn lớn hơn góc trong không kề với nó).
\({\beta _2} < {\beta _3}\) (góc ngoài của tam giác luôn lớn hơn góc trong không kề với nó).
Do đó, \({\beta _1} < {\beta _2} < {\beta _3}\).
Gọi V là thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x , y = 0 và x = 4 quanh trục Ox. Đường thẳng x = a (0< a< 4 cắt đồ thị hàm số y = x tại M (hình vẽ). Gọi V1 là thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay tam giác OMH quanh trục Ox. Biết rằng V=2V1. Khi đó
A. .
B. .
C. .
D. .
Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay quanh trục Ox hình phẳng giới hạn bởi y = 1 2 x + 3 , trục hoành và hai đường thẳng x=0;x=1 là
A. 1 2 ln 5 3
B. π 2 ln 5 3
C. π 5 - 3
D. 2 πln 5 3