Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Tiên
Xem chi tiết
ミ★ғox♥️ʀồɴԍ★彡乡
5 tháng 12 2021 lúc 9:10

1, Số tận cùng là 4 thì chia hết cho 2                            Đ

2, Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là 4         Đ

3, Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 5         Đ

4, Nếu một số hạng của tổng không chia hết cho 7 thì tổng không chia hết cho 7            S

5, Số chia hết cho 9 có thể chia hết cho 3                       Đ

6, Số chia hết cho 3 có thể chia hết cho 9                      S

7, Nếu một số không chia hết cho 9 thì tổng các chữ số của nó không chia hết cho 9               S

8, Nếu tổng các chữ số của số a chia hết cho 9 dư r thì số a chia hết cho 9 sư r                  Đ

9, Số nguyên là số tự nhiên chỉ chia hể cho 1 và chính nó                    S

10, Hợp số là số tự nhiên nhiều hơn 2 ước                Đ

11, Một số nguyên tố đều là số lẻ                        S

12, không có số nguyên tố nào có chữ số hàng đơn vị là 5                        S

13, Không có số nguyên tố lớn hơn 5 có chữ số tạn cùng là 0; 2; 4; 5; 6; 8              Đ

14, Nếu số tự nhiên a lớn hơn 7 và chia hết cho 7 thì a là hợp số                 Đ

15, Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số cùng nhau là số nguyên tố              Đ

16, Hai số nguyên tố là hai số nguyên tố cùng nhau                             S

17, Hai số 8 và 25 là hai số nguyên tố cùng nhau                         S

ht

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Huyền My
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
6 tháng 10 2021 lúc 16:33

1403 không phải số nguyên tố

vì 1403 chia hết cho hai số nguyên tố là 23 và 61

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết

A

Phong Thần
11 tháng 4 2021 lúc 16:48

D

....
11 tháng 4 2021 lúc 16:50

b

nguyenkienquoc
Xem chi tiết
Sky Sơn Tùng
24 tháng 8 2015 lúc 10:15

Số nguyên tố là số tự nhiên chỉ chia hết cho 1 và chính nó. Ngoài ra nó không chia hết cho bất cứ số nào khác. Số 0 và 1 không được coi là số nguyên tố.[1] 

Các số nguyên tố từ 2 đến 100: 

2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19, 23, 29, 31, 37, 41, 43, 47, 53, 59, 61, 67, 71, 73, 79, 83, 89, 97.[2] 
Số 2 là số nguyên tố nhỏ nhất, và 2 cũng là số nguyên tố chẵn duy nhất.

Minh Hiền
24 tháng 8 2015 lúc 10:09

1 không phải số nguyên tố, vì nó chỉ có 1 ước

Diệp Nam Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Toàn
14 tháng 11 2017 lúc 17:11

Hợp số

Chia hết cho 11

Cậu chủ họ Lương
14 tháng 11 2017 lúc 17:15

là hợp số

nó chia hết cho 11

chúc cậu học giỏi

^_^ !

TAD
Xem chi tiết
Khuất Thị Thu Giang
28 tháng 3 2017 lúc 17:00

a, Hai số đó là 0 và 1.

b, Hợp số có nhiều hơn.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
9 tháng 10 2023 lúc 10:32

Ta có Ư(11) = {1; 11}; Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}; Ư(25) = {1; 5; 25}

=> Số 11 là số nguyên tố vì 11  chỉ có hai ước là 1 và chính nó.Số 12 và 25 là hợp số vì chúng có nhiều hơn 2 ước.

b) Em không đồng ý với Lan vì số 0 và số 1 không là số nguyên tố cũng không là hợp số.

Minh Trần Bình
Xem chi tiết
lê quang tuyến
8 tháng 8 2016 lúc 9:13

A vì phải là số tự nhiên >1 và đây ko phải toán lớp 7

Lê Võ Anh Quân
8 tháng 8 2016 lúc 9:14

C nha bn

Đoraemon
8 tháng 8 2016 lúc 11:51

theo mk nghĩ cả 4 câu trên đều đúng. ko có câu nào sai

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 2 2019 lúc 14:06

Ta có: Giải Bài 156 trang 25 SBT Toán 6 Tập 1 | Giải sách bài tập Toán 6

72 = 49 < 59, 112 = 121 ≥ 59

Vậy 59 là số nguyên tố

Ta có: 121 /⋮ 2; 121 /⋮ 3; 121 /⋮ 5; 121 /⋮ 7; 121 ⋮ 11

Vậy 121 là hợp số

Tương tự ta có 179; 197 và 217 là các số nguyên tố