Hình bình hành có hai cạnh là 5 và 9 , một đuờng chéo bằng 11 . Tìm độ dài đuờng chéo còn lại
Một hình thoi có hiệu độ dài hai đuờng chéo là 10m. Tỉ số của độ dài đuờng chéo T1 và đuờng chéo T2 là 3\5.Tính diện tích hình thoi ?
độ dài đường chéo thứ nhất là
10:(5-3)x3=15m
độ dài đường chéo 2 là
15+10=25m
diện tích là
(15x25):2=375/2m2
Một hình thang cân có hai đuờng chéo vuông góc với nhau, độ dài đuờng chéo bằng 6 cm. Tính diện tích tứ giác có các đỉnh là trung điểm các cạnh của hình thang cân đó
Theo tính chất chất đường trung bình, ta chứng minh được tứ giác EFGH có 4 góc vuông và có 4cạnh bằng nhau.
Þ EFGH là hình vuông.
Đồng thời, G H = 1 2 A C = 3 c m . Suy ra SEFGH = GH2 = 9cm2
Hình thoi có độ dài đuờng chéo thứ nhất lớn hơn đường chéo thứ hai là 24cm. Tỉ số giữa hai đuờng chéo là 3/5. Tính điện tích hình thoi.
Độ dài đường chéo thứ nhất là:
24 : (5 - 3) x 5 = 60 (cm)
Độ dài đường chéo thứ hai là:
60 : 5 x 3 = 36 (cm)
Diện tích hình thoi đó là:
60 x 36 : 2 = 1080 (cm2)
Đáp số: 1080cm2
Một hình thoi có diện tích là 3/5 diện tích hình bình hành có diện tích bằng 530m2. Biết một đường chéo dài 12m. Tính độ dài đường chéo còn lại.
Diện tích hình thoi là 530x3/5=318(m2)
Độ dài đường chéo còn lại là:
318x2:12=53(m)
một đám đất hình thoi có diện tích bằng diện tích một đám ruộng hình bình hành có cạnh đáy là 150m và chiều cao tương ứng là 40m đám đất có một đường chéo là 300 m tính độ dài đường chéo còn lại
Diện tích hình thang là :
150 x 40 = 6000 (m2)
Độ dài đường chéo còn lại là :
6000 x 2 : 300 = 40 (m)
Đs : 40m
Bài 1: Một hình thoi có trung bình cộng độ dài hai đường chéo là 3dm4cm. Hiệu hai đường chéo là 12cm. Tính diện tích hình thoi.
Bài 2 : Một hình bình hành có độ dài đáy là 8dm và chiều cao tương ứng là 3 dm. Một hình thoi có diện tích bằng diện tích hình bình hành này và có độ dì 1 đường chéo là 6dm. Tính độ dài đường chéo còn lại.
Bạn nào trl nhanh và chính xác nhất mik tick người đó. Mik cần gấp mik cảm ơn!
Bài 1:
Đổi 3dm 4cm = 34cm
Tổng của hai đường chéo đó là:
34 x 2 = 68 (cm)
Đường chéo thứ nhất là:
(68 + 12) : 2 = 40 (cm)
Đường chéo thứ hai là:
68 - 40 = 28 (cm)
Diện tích hình thoi đó là:
40 x 28 : 2 = 560 (cm2)
Đáp số: 560 cm2
Bài 2:
Diện tích hình bình hành đó là:
8 x 3 = 24 (dm2)
Độ dài đường chéo còn lại là:
24 x 2 : 6 = 8 (dm)
Đáp số: 8dm
Hc tốt:3
em nào có như cầu thì anh nhận bú lồn hoàn toàn free nha
Hình bình hành có độ dài một cạnh là 4, độ dài hai đường chéo là 6 và 8. Tính độ dài cạnh kề với cạnh có độ dài bằng 4.
Để tính độ dài cạnh kề với cạnh có độ dài bằng 4, ta có thể sử dụng định lý Pythagoras. Định lý này cho biết rằng trong một tam giác vuông, bình phương của độ dài cạnh huyền (đường chéo dài nhất) bằng tổng bình phương của độ dài hai cạnh góc vuông.
Trong trường hợp này, ta có độ dài hai đường chéo là 6 và 8. Để tìm độ dài cạnh kề với cạnh có độ dài bằng 4, ta cần tìm độ dài cạnh còn lại của hình bình hành.
Áp dụng định lý Pythagoras, ta có: (độ dài cạnh kề)^2 + (độ dài cạnh kề)^2 = (độ dài đường chéo)^2
Đặt độ dài cạnh kề là x, ta có: x^2 + 4^2 = 6^2
Giải phương trình trên, ta có: x^2 + 16 = 36 x^2 = 36 - 16 x^2 = 20 x = √20
Vậy độ dài cạnh kề với cạnh có độ dài bằng 4 là √20.
một đám đất hình thoi có diện tích bằng diện tích hình bình hành có cạnh đáy 160m và chiều cao 300m tính độ dài đường chéo còn lại
đã có đường chéo thứ nhất đâu mà tích còn lại nha bạn
một đám đất hình thoi có diện tích bằng diện tích đám ruộng hình bình hành có độ dài đáy là 30m và CC tương ứng là 20m. Đám đất có một đương chéo là 40m.Tính độ dài đường chéo còn lại của đám đất.
Diện tích đám ruộng hình bình hành là:
30 x 20 = 600 (m2)
Vì diện tích đám đất hình thoi bằng diện tích đám ruộng hình bình hành nên độ dài đường chéo còn lại của đám đất là:
600 x 2 : 40 = 30 (m)
Đáp số: 30 m
cho hình bình hành có 1 cạnh 2cm, 1 cạnh 3cm, độ dài 1 đường chéo dài 4cm, hỏi độ dài đường chéo còn lại ?