Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vân Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2022 lúc 22:18

a: Xét ΔABE và ΔACD có 

AB=AC

\(\widehat{A}\) chung

AE=AD

Do đó: ΔABE=ΔACD

Xét ΔDBC và ΔECB có

DB=EC

BC chung

DC=EB

Do đó: ΔDBC=ΔECB

Xét ΔKBD và ΔKCE có 

\(\widehat{KBD}=\widehat{KCE}\)

BD=CE

\(\widehat{KDB}=\widehat{KEC}\)

Do đó:ΔKBD=ΔKCE

Nyoko Satoh
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
4 tháng 11 2016 lúc 21:13

 

a/ Xét tam giác BCD và tam giác BCE có

-góc B = góc C

-BD = EC

-BC: cạnh chung

=> tam giác BCD = tam giác BCE (cạnh góc cạnh)

=> BE=CD (2 cạnh tương ứng)

b/ Xét tam giác KBD và tam giác KCE có

-Góc BKD = góc CKE (đối đỉnh)

-BD=CE

-KB=KC

=> tam giác KBD = tam giác KCE

Quandung Le
Xem chi tiết
Pặc Mochi nấm lùn
Xem chi tiết
Le Ngoc Anh
20 tháng 1 2019 lúc 12:38

bạn có thể xem ở bạn LÊ YẾN NHI

mình đã trả lời cho bạn đó

hung le
17 tháng 12 2019 lúc 12:17

bạn lên app QuandA hỏi nha, gia sư sẽ cho bạn đáp án chính xác

Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thảo Phương
28 tháng 8 2017 lúc 20:48

a) Xét ∆BEA và ∆CDA, ta có:

BA = CA (gt)

\(\widehat{A}\)chung

AE = AD (gt)

Suy ra: ∆BEA = ∆CDA (c.g.c)

Vậy BE = CD (hai cạnh tương ứng)

b) ∆BEA = ∆CDA (chứng minh trên)

\(\widehat{\text{B1}}=\widehat{\text{C1}}\);\(\widehat{\text{E1}}=\widehat{\text{D1}}\) (hai góc tương ứng)

\(\widehat{\text{E1}}+\widehat{\text{E2}}\)=180o (hai góc kề bù)

\(\widehat{\text{D1}}+\widehat{\text{D2}}\)=180o (hai góc kề bù)

Suy ra: \(\widehat{\text{E2}}=\widehat{\text{D2}}\)

AB = AC (gt)

AE + EC = AD + DB mà AE = AD (gt) => EC = DB

Xét ∆ODB và ∆OCE, ta có:

\(\widehat{\text{E2}}=\widehat{\text{D2}}\) (chứng minh trên)

DB = EC (chứng minh trên)

\(\widehat{\text{B1}}=\widehat{\text{C1}}\)(chứng minh trên)

Suy ra: ∆ODB = ∆OEC (g.c.g)

Quynh Vu
Xem chi tiết
Quang's Huy's
12 tháng 2 2018 lúc 12:55

A B C E D K

Quang's Huy's
12 tháng 2 2018 lúc 13:07

a, ta có:

+/ \(\Delta\)ABC cân tại A=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)và AB=AC

+/AB=AC(gt)

AD+BD=AE+CE

Mà AD=AE(gt)

SUY RA:BD=CE

Xét \(\Delta BCD\)và \(\Delta CEB\)

BC chung

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(cmt)

BD=CE(cmt)

Suy ra:  \(\Delta BCD\)\(\Delta CEB\)

=>BE=CD(đpcm)

Hello
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 20:19

a: Xét ΔABE và ΔACD có

AB=AC

\(\widehat{A}\) chung

AE=AD

Do đó: ΔABE=ΔACD

Suy ra: BE=CD

Dương Hoàng
Xem chi tiết
Trúc Giang
26 tháng 4 2020 lúc 17:31

a) Xét ΔABE và ΔACD ta có:

AB = AC (GT)

\(\widehat{BAC}\): góc chung

AE = AD (GT)

=> ΔABE = ΔACD (c - g - c)

=> BE = CD (2 cạnh tương ứng)

b) Có: ΔABE = ΔACD (câu a)

\(\Rightarrow\widehat{AEB}=\widehat{ADC}\) (2 góc tương ứng)

Có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{AEB}+\widehat{KEC}=180^0\\\widehat{ADC}+\widehat{KDB}=180^0\end{matrix}\right.\) (kề bù)

Mà: \(\widehat{AEB}=\widehat{ADC}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{KEC}=\widehat{KDB}\)

Có: \(\left\{{}\begin{matrix}AD+BD=AB\\AE+EC=AC\end{matrix}\right.\)

Mà: \(\left\{{}\begin{matrix}AD=AE\left(GT\right)\\AB=AC\left(GT\right)\end{matrix}\right.\)

=> BD = EC

Có: ΔABE = ΔACD (câu a)

\(\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\) (2 góc tương ứng)

Hay: \(\widehat{DBK}=\widehat{ECK}\)

Xét ΔDBK và ΔECK ta có:

\(\widehat{DBK}=\widehat{ECK}\left(cmt\right)\)

BD = EC (cmt)

\(\widehat{KEC}=\widehat{KDB}\left(cmt\right)\)

=> ΔDBK = ΔECK (g - c - g)

c) Có: ΔDBK = ΔECK (câu b)

=> DK = EK (2 cạnh tương ứng)

Xét ΔADK và ΔAEK ta có:

DK = EK (cmt)

AD = AE (GT)

AK: cạnh chung

=> ΔADK = ΔAEK (c - c - c)

\(\Rightarrow\widehat{AKD}=\widehat{AKE}\) (2 góc tương ứng)

=> AK là phân giác của góc DAE

Hay: AK là phân giác của góc A

d) Có: AK là phân giác của góc A (cmt)

\(\Rightarrow\widehat{BAK}=\widehat{CAK}\) (2 góc tương ứng)

Hay: \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)

Xét ΔABI và ΔACI ta có:

AB = AC (GT)

\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\left(cmt\right)\)

AI: cạnh chung

=> ΔABI = ΔACI (c - g - c)

\(\Rightarrow\widehat{AIB}=\widehat{AIC}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này lại là 2 góc kề bù nên:

\(\Rightarrow\widehat{AIB}=\widehat{AIC}=180^0:2=90^0\)

=> AI ⊥ BC.

Đỗ Duy Hiếu
Xem chi tiết
thien pham
25 tháng 2 2022 lúc 18:15

tham khảo
https://hoc24.vn/hoi-dap/tim-kiem?id=561093&q=Cho%20tam%20gi%C3%A1c%20ABC%20c%C3%A2n%20t%E1%BA%A1i%20A%20.%20%C4%90i%E1%BB%83m%20D%20thu%E1%BB%99c%20c%E1%BA%A1nh%20AB%20%2C%20%C4%91i%E1%BB%83m%20E%20thu%E1%BB%99c%20c%E1%BA%A1nh%20AC%20sao%20cho%20AD%20%3D%20AE%20.%20G%E1%BB%8Di%20K%20l%C3%A0%20giao%20%C4%91i%E1%BB%83m%20c%E1%BB%A7a%20BE%20v%C3%A0%20CD%20.%20Ch%E1%BB%A9ng%20minh%20r%E1%BA%B7ng%20%20%20a%29%20BE%20%3D%20CD%20%20b%29%20Tam%20gi%C3%A1c%20KBD%20b%E1%BA%B1ng%20tam%20gi%C3%A1c%20KCE%20%20c%29%20AK%20l%C3%A0%20ph%C3%A2n%20gi%C3%A1c%20c%E1%BB%A7a%20g%C3%B3c%20A%20%20d%29%20Tam%20gi%C3%A1c%20KBC%20c%C3%A2n

Đỗ Duy Hiếu
25 tháng 2 2022 lúc 18:19

làm hộ mik cái 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2022 lúc 21:25

a: Xét ΔABE và ΔACD có

AB=AC

\(\widehat{BAE}\) chung

AE=AD

Do đó: ΔABE=ΔACD

Suy ra: BE=CD

b: Xét ΔBDC và ΔCEB có 

BD=CE

DC=EB

BC chung

Do đó: ΔBDC=ΔCEB

Xét ΔKBD và ΔKCE có 

\(\widehat{KBD}=\widehat{KCE}\)

BD=CE

\(\widehat{KDB}=\widehat{KEC}\)

Do đó: ΔKBD=ΔKCE

c: Ta có: ΔKBD=ΔKCE
nên KB=KC

Xét ΔABK và ΔACK có

AB=AC

AK chung

BK=CK

Do đó: ΔABK=ΔACK

Suy ra: \(\widehat{BAK}=\widehat{CAK}\)

hay AK là tia phân giác của góc BAC