Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Đức Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị  Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 5 2022 lúc 23:01

b: Để A là số nguyên thì \(\sqrt{x}+1⋮\sqrt{x}-3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3+4⋮\sqrt{x}-3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3\in\left\{1;-1;2;-2;4\right\}\)

hay \(x\in\left\{16;4;25;1;49\right\}\)

phamthithanhtam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2022 lúc 8:13

Bài 1: 

a: Để A là phân số thì n+1<>0

hay n<>-1

b: Để A là số nguyên thì \(n+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

Xikaxuka Cutr
Xem chi tiết
Đức Minh
15 tháng 6 2017 lúc 16:45

Lần sau ghi dấu ra xíu nhé :v

a) Đặt \(\sqrt{x}=a\Rightarrow B=\left(\dfrac{a}{a+4}+\dfrac{4}{a-4}\right):\dfrac{a^2+16}{a+2}\)

Quy đồng,rút gọn : \(B=\dfrac{a+2}{a^2-16}\Rightarrow B=\dfrac{\sqrt{x}+2}{x-16}\)

b) \(B\left(A-1\right)=\dfrac{\sqrt{x}+2}{x-16}\left(\dfrac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}+2}-1\right)=\dfrac{2}{x-16}\)

x - 16 là ước của 2 => \(x\in\left\{14;15;17;18\right\}\)

mới làm quen toán 9 ;v có gì k rõ ae chỉ bảo nhé :))

Nguyễn Trúc Phương
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
14 tháng 6 2016 lúc 12:50

a)\(-\frac{21}{x}+\frac{18}{x}=\frac{-21+18}{x}=\frac{-3}{x}\in Z\)

=>-3 chia hết x

=>x thuộc Ư(-3)

=>x thuộc {1;-1;3;-3}

b)\(\frac{2x-5}{x+1}=\frac{2\left(x+1\right)-7}{x+1}=\frac{2\left(x+1\right)}{x+1}-\frac{7}{x+1}=2-\frac{7}{x+1}\in Z\)

=>7 chia hết x+1

=>x+1 thuộc Ư(7)

=>x+1 thuộc {1;-1;7;-7}

=>x thuộc {0;-2;6;-8}

c)\(\frac{3x+2}{x-1}-\frac{x-5}{x-1}=\frac{3x+2-\left(x-5\right)}{x-1}=\frac{2x+7}{x-1}=\frac{2\left(x-1\right)+9}{x-1}=\frac{2\left(x-1\right)}{x-1}+\frac{9}{x-1}\)\(=2+\frac{9}{x-1}\in Z\)

=>9 chia hết x-1

=>x-1 thuộc Ư(9)

=>.... 

Còn lại bạn tự làm típ nha khi nào ko làm đc thì nhắn vs mk :)

nguyễn thị thùy dung
Xem chi tiết
Phạm Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Ngọc Lan
4 tháng 4 2020 lúc 10:06

A=6/x-2 là số nguyên

=> 6 chia hết cho x-2

=> x-2 thuộc Ư(6)={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

=> x thuộc {-4;-1;0;1;3;4;5;8}

Vậy x thuộc {-4;-1;0;1;3;4;5;8}

B=x+1/x-2 là số nguyên

=> x+1 chia hết cho x-2

=> x-2+3 chia hết cho x-2

=> 3 chia hết cho x-2

=> x-2 thuộc Ư(3)={-3;-1;1;3}

=> x thuộc {-1;1;3;5}

Vậy x thuộc {-1;1;3;5}

... (phần c tương tự)

Học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Edogawa Conan
4 tháng 4 2020 lúc 10:08

a) Để \(A=\frac{6}{x-2}\in Z\) <=> \(6⋮x-2\)

<=>  \(x-2\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

Lập bảng: 

x - 2  1  -1  2 -2  3 -3 6 -6
  x 3 1 4 0 5 -1 8 -4

Vậy....

B = \(\frac{x+1}{x-2}=\frac{x-2+3}{x-2}=1+\frac{3}{x-2}\)

Để B \(\in\)Z <=> 3 \(⋮\)x - 2

<=> x - 2 \(\in\)Ư(3) = {1; -1; 3; -3}

Lập bảng: 

 x - 2 1 -1 3 -3
  x 3 1 5 -1

Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Mai Phương Thảo
Xem chi tiết
cartoon Chung
Xem chi tiết