17. Giải phương trình|x-1|=2x+3
Giải các phương trình và hệ phương trình sau:
1) \(\dfrac{x-1}{3}=x+1\)
2) \(\sqrt{16x^2+8x+1}-2=x\)
3)\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=17\\x-2y=1\end{matrix}\right.\)
\(1,\dfrac{x-1}{3}=x+1\\ \Leftrightarrow x-1=3x+3\\ \Leftrightarrow3x-x=3+1\\ \Leftrightarrow x=2\)
PT có tập nghiệm S = {2}
\(2,\sqrt{16x^2+8x+1}-2=x\\ \Leftrightarrow\sqrt{\left(4x+1\right)^2}-2=x\\\Leftrightarrow 4x+1-2=x\\ \Leftrightarrow4x-x=2-1\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}\)
PT có tập nghiệm S = {1/3}
\(3,\left\{{}\begin{matrix}2x+y=17\\x-2y=1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+y=17\\2x-4y=2\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left(2x+y\right)-\left(2x-4y\right)=17-2\\ \Leftrightarrow5y=15\\ \Leftrightarrow y=3\\ \Leftrightarrow2x+3=17\\ \Leftrightarrow2x=14\\ \Leftrightarrow x=7\)
PTHH có tập nghiệm (x; y) là (7; 3)
Giải phương trình: \(x^4+4x^3+6x^2+4x+\sqrt{x^2+2x+17}=3\)
\(x^4+4x^3+6x^2+4x+\sqrt{x^2+2x+17}=3\)
Ta có: \(x^2+2x+17=(x^2+2x+1)+16=\left(x+1\right)^2+16\ge16\)
\(\Rightarrow\sqrt{x^2+2x+17}\ge\sqrt{16}=4\)
\(\Rightarrow x^4+4x^3+6x^2+4x+\sqrt{x^2+2x+17}=3\ge x^4+4x^3+6x^2+4x+4\)
\(\Leftrightarrow x^4+4x^3+6x^2+4x+1\le0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^4\le0\)
Mà \(\left(x+1\right)^4\ge0\Rightarrow(x+1)^4=0\Leftrightarrow x+1=0\Leftrightarrow x=-1\)
Thử lại ta thấy x=-1 thỏa mãn bài toán
Vậy, pt có nghiệm duy nhất là x=-1
Giải các phương trình sau:
a) 2 x − 1 3 + 6 3 x − 1 2 = 2 x + 1 3 + 6 x + 2 3 ;
b) x − 2 2 + 3 − 2 x 2 − 4 x − 4 x − 5 = x + 3 2 ;
c) x − 3 + 2 x − 3 − 1 3 = 3 − x 4 ;
d) x + 4 3 − 1 7 = 2 − x 7 + x 3 + x + 1 .
GIẢI PHƯƠNG TRÌNH:
\(\sqrt{2x+1}+\sqrt{17-2x}=x^4-8x^3+17x^2-8x+22\)
giải phương trình:
\(\sqrt[4]{17-x^8}-\sqrt[3]{2x^8-1}=1\)
\(DK:x\le\sqrt[8]{17}\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt[4]{17-x^8}-2\right)+\left(1-\sqrt[3]{2x^8-1}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{17-x^8}-4}{\sqrt[4]{17-x^8}+2}+\frac{2\left(1-x^8\right)}{1+\sqrt[3]{2x^8-1}+\left(\sqrt[3]{2x^8-1}\right)^2}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{1-x^8}{\left(\sqrt[4]{17-x^8}+2\right)\left(\sqrt{17-x^8}+4\right)}+\frac{2\left(1-x^8\right)}{1+\sqrt[3]{2x^8-1}+\left(\sqrt[3]{2x^8-1}\right)^2}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(1-x^8\right)\left[\frac{1}{\left(\sqrt[4]{17-x^8}+2\right)\left(\sqrt{17-x^8}\right)}+\frac{1}{1+\sqrt[3]{2x^8-1}+\left(\sqrt[3]{2x^8-1}\right)}\right]=0\)
Vi \(\frac{1}{\left(\sqrt[4]{17-x^8}+2\right)\left(\sqrt{17-x^8}\right)}+\frac{2}{1+\sqrt[3]{2x^8-1}+\left(\sqrt[3]{2x^8-1}\right)^8}>0\left(\forall x\le\sqrt[8]{17}\right)\)
\(\Rightarrow x^8=1\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\left(l\right)\\x=-1\left(n\right)\end{cases}}\)
Vay nghiem cua PT la \(x=-1\)
giải phương trình sau: \(18x^2-2x-\frac{17}{3}+9\sqrt{x-\frac{1}{3}}=0\)
ĐK: \(x\ge\frac{1}{3}\)
Pt đã cho tương đương với \(\left(18x^2-2x-\frac{8}{3}\right)+9\left(\sqrt{x-\frac{1}{3}}-\frac{1}{3}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(18x-8\right)\left(x+\frac{1}{3}\right)+9\frac{x-\frac{1}{3}-\frac{1}{9}}{\sqrt{x-\frac{1}{3}}+\frac{1}{3}}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{4}{9}\right)\text{[}18\left(x+\frac{1}{3}\right)+9\frac{1}{\sqrt{x-\frac{1}{3}}+\frac{1}{2}}\text{]}=0\Rightarrow x=\frac{4}{9}\)
CM: Với \(x\ge\frac{1}{3}\Rightarrow18\left(x+\frac{1}{3}\right)+9\frac{1}{\sqrt{x-\frac{1}{3}}+\frac{1}{3}}>0\)
Pt đã cho có nghiệm \(x=\frac{4}{9}\)
Giải bất phương trình sau
a)\(\dfrac{2-x}{3}\)\(-x-2\le\dfrac{x-17}{2}\)
b) \(\dfrac{2x+1}{3}-\dfrac{x-4}{4}\le\dfrac{3x+1}{6}-\dfrac{x-4}{12}\)
a) \(\dfrac{2-x}{3}-x-2\le\dfrac{x-17}{2}\) \(\Leftrightarrow\) \(6\left(\dfrac{2-x}{3}-x-2\right)\le6\left(\dfrac{x-17}{2}\right)\) \(\Leftrightarrow\) 4-2x-6x-12\(\le\)3x-51 \(\Leftrightarrow\) -2x-6x-3x\(\le\)-51-4+12 \(\Leftrightarrow\) -11x\(\le\)-43 \(\Rightarrow\) x\(\ge\)43/11.
b) \(\dfrac{2x+1}{3}-\dfrac{x-4}{4}\le\dfrac{3x+1}{6}-\dfrac{x-4}{12}\) \(\Leftrightarrow\) \(12\left(\dfrac{2x+1}{3}+\dfrac{4-x}{4}\right)\le12\left(\dfrac{3x+1}{6}+\dfrac{4-x}{12}\right)\) \(\Leftrightarrow\) 8x+4+12-3x\(\le\)6x+2+4-x \(\Leftrightarrow\) 8x-3x-6x+x\(\le\)2+4-4-12 \(\Leftrightarrow\) 0x\(\le\)-10 (vô lí).
a) \(\dfrac{2-x}{3}-x-2\le\dfrac{x-17}{2}\)
\(\Leftrightarrow2\left(2-x\right)-6\left(x+2\right)\le3\left(x-17\right)\)
\(\Leftrightarrow4-2x-6x-12\le3x-51\)
\(\Leftrightarrow-11x\le-43\)
\(\Leftrightarrow x\ge\dfrac{43}{11}\)
Vậy S = {\(x\) | \(x\ge\dfrac{43}{11}\) }
b) \(\dfrac{2x+1}{3}-\dfrac{x-4}{4}\le\dfrac{3x+1}{6}-\dfrac{x-4}{12}\)
\(\Leftrightarrow4\left(2x+1\right)-3\left(x-4\right)\le2\left(3x+1\right)-\left(x-4\right)\)
\(\Leftrightarrow8x+4-3x+12\le6x+2-x+4\)
\(\Leftrightarrow0x\le-10\) (vô lý)
Vậy \(S=\varnothing\)
1 giải các phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối sau
a ( 9+x)=2x
b ( x+6) = 2x+9
c ( 2x-3)= 2x-3
d ( 4+2x)= -4x
e ( 5 x)= 3x-2
g ( -2,5x)=x-12
h ( 5x ) -3x-2=0
i ( -2x) +x-5x-3=0
2 giải phương trình ( ẩn x): 4x2-25+k2+4kx=0
a giải phương trình với k=0
b giải phương trinh với k=--3
c tìm các giá trị của k để nhận phương trình nhận x =-2 làm nghiệm
3 giải bất phương trình trên trục số
a 3x-6<0
b 5x+15>0
c -4x+1>17
d x+10>0
goải giúp mình với mình đang cần gấp
1
a (9+x)=2 ta có (9+x)= 9+x khi 9+x >_0 hoặc >_ -9
(9+x)= -9-x khi 9+x <0 hoặc x <-9
1)pt 9+x=2 với x >_ -9
<=> x = 2-9
<=> x=-7 thỏa mãn điều kiện (TMDK)
2) pt -9-x=2 với x<-9
<=> -x=2+9
<=> -x=11
x= -11 TMDK
vậy pt có tập nghiệm S={-7;-9}
các cau con lai tu lam riêng nhung cau nhan với số âm thi phan điều kiện đổi chiều nha vd
nhu cau o trên mk lam 9+x>_0 hoặc x>_0
với số âm thi -2x>_0 hoặc x <_ 0 nha
3/ dễ làm mk làm một cau nha
a 3x-6<0
3x<6
3x/3<6/3
x<2
c -4x+1>17
-4x>17-1
-4x>16
-4x : (-4) < 16 : (-4)
x < 4 khi nhân , chia với số âm thì đổi chiều
bai 2 mk khong biet lm
Bài 1: Giải các phương trình: a)(5x^ 2 -45).( 4x-1 5 - 2x+1 3 )=0 b) (x^ 2 -2x+6).(2x-3)=4x^ 2 -9 d) 3 5x-1 + 2 3-5x = 4 (1-5x).(5x-3) c) (2x + 19)/(5x ^ 2 - 5) - 17/(x ^ 2 - 1) = 3/(1 - x) e) 3/(2x + 1) = 6/(2x + 3) + 8/(4x ^ 2 + 8x + 3) (x^ 2 -3x+2).(x^ 2 -9x+20)=40 (2x + 5)/95 + (2x + 6)/94 + (2x + 7)/93 = (2x + 93)/7 + (2x + 94)/6 + (2x + 95)/5 Bài 2: Giải các phương trình sau: g) a) (x + 2) ^ 2 + |5 - 2x| = x(x + 5) + 5 - 2x b) (x - 1) ^ 2 + |x + 21| - x ^ 2 - 13 = 0 d) |3x + 2| + |1 - 2x| = 5 - |x| c) |5 - 2x| = |1 - x| Bài 3: Cho biểu thức A = ((x + 2)/(x + 3) - 5/(x ^ 2 + x - 6) + 1/(2 - x)) / ((x ^ 2 - 5x + 4)/(x ^ 2 - 4)) a) Rút gọn A. b) Tim x de A = 3/2 c) Tìm giá trị nguyên c dot u a* d hat e A có giá trị nguyên. B = ((2x)/(2x ^ 2 - 5x + 3) - 5/(2x - 3)) / (3 + 2/(1 - x)) Bài 4: Cho biểu thức a) Rút gọn B. b) Tim* d tilde e B>0 . c) Tim* d hat e B= 1 6-x^ 2 . Bài 5: Cho biểu thức H = (2/(1 + 2x) + (4x ^ 2)/(4x ^ 2 - 1) - 1/(1 - 2x)) / (1/(2x - 1) - 1/(2x + 1)) a) Rút gọn H. b) Tìm giá trị nhỏ nhất của H. c)Tim* d vec e bi vec e u thic H= 3 2
Giải phương trình : 17 - 14(x + 1) = 13 - 4(x + 1) - 5(x - 3) Giải phương trình : 5x + 3,5 + (3x - 4) = 7x - 3(x - 0,5)
Ta có : 17 - 14(x + 1) = 13 - 4(x + 1) - 5(x - 3)
<=> 17 - 14x - 14 = 13 - 4x - 4 - 5x + 15
<=> -14x + 3 = -9x + 24
<=> -14x + 9x = 24 - 3
<=> -5x = 21
=> x = -4,2
Ta có : 5x + 3,5 + (3x - 4) = 7x - 3(x - 0,5)
<=> 5x + 3,5 + 3x - 4 = 7x - 3x + 1,5
<=> 8x - 0,5 = 4x + 1,5
=> 8x - 4x = 1,5 + 0,5
=> 4x = 2
=> x = \(\frac{1}{2}\)
17-14(x+1)=13-4(x+1)-5(x-3)