Những câu hỏi liên quan
Ruby Châu
Xem chi tiết
To Kill A Mockingbird
8 tháng 10 2017 lúc 20:17

1/ Ta có \(\frac{1}{3}< \frac{9}{x}< \frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{9}{27}< \frac{9}{x}< \frac{9}{18}\)

\(\Rightarrow27>x>18\)

Vì \(x\in Z\Rightarrow x\in\left\{19,20,...,26\right\}\)

Vậy....

Quyết Tâm Chiến Thắng
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
1 tháng 2 2019 lúc 21:38

A = (x^5 + 1)/(x³ + 1) = x² + (1 - x²)/(x³ + 1)

= x² + (1 - x)/(x² - x + 1)

Để A nguyên thì B = (1 - x)/(x² - x + 1) nguyên 

=> Bx² + (1 - B)x + (B - 1) = 0

Để có nghiệm thì 

∆ = (1 - B)² - 4.B.(B - 1) ≥ 0

<=> 0 ≤ B ≤ 1

Thế vô làm tiếp

Thanh Tùng DZ
3 tháng 2 2019 lúc 9:07

dễ hiểu hơn nè

Ta có : để A là số nguyên thì x5 + 1 \(⋮\)x3 + 1

\(\Rightarrow\)x2 ( x3 + 1 ) - ( x2 - 1 )  \(⋮\)x3 + 1

\(\Rightarrow\)( x - 1 ) ( x + 1 ) \(⋮\)( x + 1 ) ( x2 - x + 1 )

\(\Rightarrow\)x - 1 \(⋮\)x2 - x + 1   ( vì x + 1 khác 0 )

\(\Rightarrow\)x ( x - 1 ) \(⋮\)x2 - x + 1 

\(\Rightarrow\)x2 - x  \(⋮\)x2 - x + 1 

\(\Rightarrow\)( x2 - x + 1 ) - 1 \(⋮\)x2 - x + 1 

\(\Rightarrow\)\(⋮\)x2 - x +  1

xét 2 trường hợp : 

n2 - n + 1 = 1 \(\Rightarrow\)n ( n - 1 ) = 0 \(\Rightarrow\)n = 0 ; n = 1

n2 - n + 1 = -1 \(\Rightarrow\)n2 - n + 2 = 0 ( vô nghiêm )

vậy x = 0 ; x = 1 thì A có giá trị là số nguyên

Bùi Thị Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
30 tháng 6 2016 lúc 7:32

\(\text{Đ}\text{ể}\) \(A\in Z\) thì x + 5 chiaheets x + 1

<=> x + 1 + 4 chia ết x + 1

=> 4 chia hết x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(4) = {-1;1;-4;4}

=> x = {-2;0;-5;3}

Hà Trí Kiên
Xem chi tiết

A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\) 

a, A là phân số ⇔ \(x\) + 2  # 0  ⇒ \(x\) # -2

b, Để A là một số nguyên thì 2\(x-1\) ⋮ \(x\) + 2 

                                          ⇒ 2\(x\) + 4 - 5 ⋮ \(x\) + 2

                                         ⇒ 2(\(x\) + 2) - 5 ⋮ \(x\) + 2

                                         ⇒ 5 ⋮ \(x\) + 2

                            ⇒ \(x\) + 2 \(\in\) { -5; -1; 1; 5}

                            ⇒  \(x\)   \(\in\) { -7; -3; -1; 3}

c, A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\) 

  A = 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\)

Với \(x\) \(\in\) Z và \(x\) < -3 ta có

                     \(x\) + 2 < - 3 + 2 = -1

              ⇒  \(\dfrac{5}{x+2}\) > \(\dfrac{5}{-1}\)  = -5  ⇒ - \(\dfrac{5}{x+2}\)<  5

              ⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 + 5 = 7 ⇒ A < 7 (1)

Với \(x\)  > -3;  \(x\) # - 2; \(x\in\)  Z ⇒ \(x\) ≥ -1 ⇒ \(x\) + 2 ≥ -1 + 2 = 1

            \(\dfrac{5}{x+2}\) > 0  ⇒  - \(\dfrac{5}{x+2}\)  < 0 ⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 (2)

Với \(x=-3\) ⇒ A = 2 - \(\dfrac{5}{-3+2}\) = 7 (3)

Kết hợp (1); (2) và(3)  ta có A(max) = 7 ⇔ \(x\) = -3

 

                     

             

                                   

     

 

            

Đỗ Thị Tú Uyên
Xem chi tiết
Cao Thị Quỳnh Mai
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
24 tháng 4 2017 lúc 20:07

10x^2 - 7x - 5 2x - 3 5x + 4 10x^2 - 15x - 8x - 5 8x - 12 7 -

Ta có \(M=\frac{10x^2-7x-5}{2x-3}=5x+4+\frac{7}{2x-3}\)

Để \(M=5x+4+\frac{7}{2x-3}\) là số nguyên <=> \(\frac{7}{2x-3}\)là số nguyên

\(\Rightarrow7⋮2x-3\) hay \(2x-3\inƯ\left(7\right)\)

\(\RightarrowƯ\left(7\right)=\) { - 7; - 1; 1; 7 }

Ta có : 2x - 3 = 7 <=> 2x = 10 => x = 5 (t/m)

           2x - 3 = 1 <=> 2x = 4 => x = 2 (t/m)

           2x - 3 = - 1 <=> 2x = 2 => x = 1 (t/m)

           2x - 3 = - 7 <=> 2x = - 4 => x = - 2 (t/m)

Vậy với x \(\in\) { - 2; 1; 2; 5 } thì M là số nguyên 

Minh Gaming
Xem chi tiết
ngonhuminh
24 tháng 10 2016 lúc 10:34

x-3=k^2

x=k^2+3

x+1-k=t^2

k^2+4-k=t^2

(2k-1)^2+15=4t^2

(2k-1-2t)(2k-1+2t)=-15=-1.15=-3*5

---giải phương trình nghiệm nguyên với k,t---

TH1. [2(k-t)-1][2(k+t)-1]=-1.15

2(k-t)-1=-1=> k=t

4t-1=15=>t=4    nghiệm (-4) loại luôn

với k=4=> x=19 thử lại B=căn (19+1-can(19-3))=can(20-4)=4 nhận

TH2. mà có bắt tìm hết đâu

x=19 ok rồi

ngonhuminh
24 tháng 10 2016 lúc 10:37

ô hay vừa giải xong mà

x=k^2+3

với k là nghiệm nguyên của phương trình

k^2-k+4=t^2

bắt tìm hết hạy chỉ một

x=19 là một nghiệm 

Loan Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 12 2023 lúc 20:07

a: Sửa đề: \(A=\dfrac{3x-2}{x}-\dfrac{x-7}{x-5}-\dfrac{10}{x^2-5x}\)

\(=\dfrac{3x-2}{x}-\dfrac{x-7}{x-5}-\dfrac{10}{x\left(x-5\right)}\)

\(=\dfrac{\left(3x-2\right)\left(x-5\right)-x\left(x-7\right)-10}{x\left(x-5\right)}\)

\(=\dfrac{3x^2-15x-2x+10-x^2+7x-10}{x\left(x-5\right)}\)

\(=\dfrac{2x^2-10x}{x\left(x-5\right)}=\dfrac{2\left(x^2-5x\right)}{x\left(x-5\right)}=2\)

b: \(B=A\cdot\dfrac{x+1}{x-1}=\dfrac{2x+2}{x-1}\)(ĐKXĐ: x<>1)

Để B là số nguyên thì \(2x+2⋮x-1\)

=>\(2x-2+4⋮x-1\)

=>\(4⋮x-1\)

=>\(x-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)

Kết hợp ĐKXĐ của cả A và B, ta được: \(x\in\left\{2;3;-1;-3\right\}\)

Bùi Thị Hằng Trang
Xem chi tiết