Thế nào là cung và nửa cung?
Cho đường nửa tròn tâm O, đường kính AB. Các điểm C và D thuộc cung AB sao cho sđ cung CD=90 độ(C thuộc cung AD). Gọi E là giao điểm cỉa AC và BD, K là giao điểm của AD và BC.
Khi cung CD di chuyển trên nửa đường tròn thì điểm K di chuyển trên đường nào?
Trong 7 âm tự nhiên: Đô – Rê – Mi – Fa – Sol – La – Si - (Đô) có mấy cung và mấy nửa cung như sau ?
A.
Có 5 cung và 2 nửa cung
B.
Có 2 cung và 5 nửa cung
C.
Có 3 cung và 2 nửa cung
D.
Có 5 cung và 3 nửa cung
1 Dấu hoá suốt là gì?
2 Em hãy cho biết dấu hoá là gì? Có bao nhiêu loại dấu hoá?
3 Một cung bằng mấy nửa cung ?
4 Em hãy cho biết cung và nửa cung là gì? giup mik vs
Trong ký hiệu nhạc, dấu hóa (accidental) dùng để chỉ nốt nhạc bị biến âm,phân biệt với hóa biểu (key signature). Nói chung, người ta thường viết dấu hóa ngay sau khóa nhạc (clef) ở đầu bản nhạc mặc dù chúng có thể được viết ở những nơi khác của bản nhạc, chẳng hạn đặt sau vạch nhịp kép. Có ba loại ký hiệu dấu hóa chính: dấu thăng (♯), dấu giáng (♭) và dấu bình (♮),....
BÀI ÔN HÌNH HỌC
1. Trả lời câu hỏi sau
a) Thế nào là nửa mặt phẳng ?
b) thế nào là góc ?
c) Thế nào là: Góc bẹt ? Góc vuông ? Góc nhọn ? Góc tù ?
d) Thế nào là: Tia nằm giữa 2 tia ? Điểm nằm trong góc ?
e) Đường tròn là gì ? Hình tròn là gì ?
f) Thế nào là: Cung ? Dây cung ? Đường kính của đường tròn ?
g) Tam giác là hình như thế nào ?
h) Vẽ tam giác biết độ dài 3 cạnh bằng cách sử dụng compa ta làm như thế nào ?
Hình gồm đường thẳng và 1 phần mặt phẳng bị chia ra bởi đường thẳng được gọi là một nửa mặt phẳng
Góc là hình gồm hai tia chung góc
Góc nhọn có thể được tạo thành từ 2 đường thẳng có chung 1 giao điểm trong mặt phẳng, hoặc trong tam giác bất kỳ. Góc nhọn là góc có giá trị nhỏ hơn 90°. Giá trị của góc nhọn nằm trong khoảng > 0 và < 90°.
Góc tù cũng được tạo thành từ 2 đường thẳng trong mặt phẳng, góc tù có giá trị lớn hơn góc vuông và nhỏ hơn tổng 3 góc trong tam giác.
Góc bẹt là góc có giá trị bằng 180°, nữa đường tròn là có giá trị bằng góc bẹt.
Góc vuông là loại góc có giá trị bằng 90°.
Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu (O; R )
Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó
cho nửa đường tròn (O) đường kính AB và C là một điểm thuộc nửa đường tròn sao cho cung AC < cung CB ( C không trùng với A và B). Điểm D nằm trên dây cung BC ( D không trùng với C và B), tia AD cắt cung BC tại E.
a) chúng minh DA.DE=DC.DB
b) Gọi F là giao điểm của hai đường thẳng AC và BE. Chứng minh tứ giác FCDE nội tiếp đường tròn
c) Gọi I là tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác FCDE. Chứng minh đường thẳng IC là tiếp tuyến của (O)
giúp mình với
a) Xét tam giác DAC và tam giác DBE có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ADC}=\widehat{BDE}\left(\text{đối đỉnh}\right)\\\widehat{DAC}=\widehat{DBE}\left(=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{CE}\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta DAC\sim\Delta DBE\left(g.g\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{DA}{DC}=\dfrac{DB}{DE}\Rightarrow DA.DE=DB.DC\).
b) Ta có \(\widehat{FCB}=\widehat{FEA}=90^o\) nên tứ giác FCDE nội tiếp đường tròn đường kính FD.
c) Dễ thấy I là trung điểm của FD.
Từ đó tam giác ICD cân tại I.
Dễ thấy D là trực tâm của tam giác FAB nên \(FD\perp AB\). Ta có: \(\widehat{ICD}=\widehat{IDC}=90^o-\widehat{AFD}=\widehat{BAC}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{BC}\) nên IC là tiếp tuyến của (O).
1. Nhịp 4/4 là gì? Cho ví dụ.
2. Cung và nửa cung là gì?
Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Kẻ tiếp tuyến Bx với nửa đường tròn.
Gọi C là điểm trên nửa đường tròn sao cho cung CB bằng cung CA, D là một điểm tuỳ ý trên cung CB ( D khác C và B ). Các tia AC, AD cắt tia Bx theo thứ tự
là E và F .
a, Chứng minh tam giác ABE vuông cân.
b, Chứng minh
Cho nửa đường tròn (O) đường kính MN. Kẻ tiếp tuyến Mx với nửa đường tròn. Gọi E là điểm trên nửa đường tròn sao cho cung EM bằng cung EN, F là một điểm tuỳ ý trên cung EM (F khác E và M). Các tia NE, NF cắt tia Mx theo thứ tự là P và Q.
a) Chứng minh tam giác NMP vuông cân.
b) Chứng minh tứ giác EFQP nội tiếp.
a, Vì Mx lần lượt là tiếp tuyến (O)
=> ^PMN = 900
Ta có ^EPM = ^EMN ( cùng phụ ^PME )
Lại có cung ME = cung EN => ME = EN
=> tam giác EMN vuông cân tại E vì ^MEN = 900 ( góc nt chắn nửa đường tròn)
=> ^MPE = ^MNP mà ^PMN = 900
Vậy tam giác PMN vuông cân tại M
b, Ta có ^EFN = ^EMN ( góc nt chắn cung EN )
mà ^QPE = ^EMN (cmt)
=> ^NFE = ^QPE mà ^NFE là góc ngoài đỉnh F
Vậy tứ giác EFQP là tứ giác nt 1 đường tròn
Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB kẻ tiếp tuyến Bx với nửa đường tròn, gọi C là điểm trên nửa đường tròn sao cho cung CB bằng cung CA. D là một điểm tùy ý trên cung CD (D khác C và B) Các tia AC, AD cắt tia Bx theo thứ tự E và F a, CM tam giác ABE vuông cân b, FB^2 = FD.FA c, CM AD.AF= AC.AE Giúp em với ạ. Cảm ơn ạ^^