Những câu hỏi liên quan
Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Thảo Phương
9 tháng 7 2021 lúc 17:38

Vì tỉ lệ số mol của M và Fe trong A là 2:3.

=> Gọi số mol là 2a mol M và 3a mol Fe 

Gọi hóa trị của kim loại M là n

Phần 1:

3Fe  +  2O2  →  Fe3O4

3a------------------->a

4M  +  3O2   →  2M2O3

2a------------------->a

Phần 2:

Fe   +   2HCl   →  FeCl2   +  H2

3a ------------------------------->3a

M + nHCl → MCln  +  \(\dfrac{n}{2}\)H2

2a -----------------------> a.n

=> 3a + a.n = \(\dfrac{26,88}{22,4}\) = 1,2   (*)

Phần 3:

2Fe  +  3Cl2  →  2FeCl3

3a  ----> \(\dfrac{9}{2}\)a

2M      + nCl2      →  2MCln

2a -----> n.a

=>  \(\dfrac{9}{2}\)a  +  n.a  = \(\dfrac{33,6}{22,4}\)  = 1,5  (**)

Từ (*) và (**) =>  a = 0,2 và n = 3

Ta có : 0,2.232 + 0,2(2M + 16.3)  = 66,8 

=>  M = 27 (g/mol)

=> Kim loại M là nhôm (Al)

=> m Al ban đầu = 0,4.27.3= 32,4 (g)

 mFe ban đầu = 0,6.56.3 = 100,8 (g)

 

 

Bình luận (0)
Rin Bùi Quốc
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
15 tháng 3 2021 lúc 9:45

Gọi số mol Fe và R trong 3 phần lần lượt là 3x và 2x

Phần 2:

Fe   +   2HCl   →  FeCl2   +  H2

3x ---------------------------------> 3x

R   +    nHCl   →  RCln   +  \(\dfrac{n}{2}\)H2

2x -----------------------------> x.n

=> 3x + x.n = 26,88:22,4 = 1,2   (1)

Phần 3:

2Fe  +  3Cl2  →  2FeCl3

3x  ----> 4,5x

2R      + nCl2      →  2RCln

2x -----> n.x

=>  4,5x   +  n.x = 33,6:22,4  = 1,5  (2)

Từ (1) và (2) => \(\left\{{}\begin{matrix}3x+n.x=1,2\\4,5x+n.x=1,5\end{matrix}\right.\)=> x = 0,2 và n = 3

Phần 1:

3Fe  +  2O2  →  Fe3O4

3x ------------------->x

4R  +  3O2   →  2R2O3

2x-------------------->x

x.232 + x(2R + 16.3)  = 66,8 với x = 0,2 => R = 27 (g/mol)

=> Kim loại R là nhôm (Al) và mFe = 0,6.56.3 = 100,8 gam và mAl = 0,4.27.3 = 32,4 gam 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 6 2018 lúc 5:54

Đáp án D

Gọi n là hóa trị của M. Khối lượng hỗn hợp ở mỗi phần là 3,61 gam, và  nNO=0,08.

* Quá hình nhường và nhận electron khi hòa tan phần 1 vào dung dịch HCl dư:

 Qúa trình nhường electron:


 Quá trình nhận electron:


* Quá trình nhường và nhận electron khi hòa tan phần 2 vào dung dịch HNO3:

 Quá trình nhường electron

 Quá trình nhận electron:

 Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:


Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 6 2018 lúc 13:30

Đáp án D

Gọi n là hóa trị của M. Khối lượng hỗn hợp ở mỗi phần là nH2=3,61 gam, và nNO=0,08.

* Quá hình nhường và nhận electron khi hòa tan phần 1 vào dung dịch HCl dư:

Quá trình nhường e:

Quá trình nhận e:

* Quá trình nhường và nhận electron khi hòa tan phần 2 vào dung dịch HNO3:

Quá trình nhường e:

Quá trình nhận e:

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:

Mà từ

Là Al

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 7 2017 lúc 7:15

Chọn đáp án D

BTE Þ nO = nH2 Þ m = mOxit - mO = 4,26 - 0,12x16 = 2,34

Bình luận (0)
Linh Khánh Thị
Xem chi tiết
Linh Khánh Thị
4 tháng 8 2021 lúc 11:11

giúp mình vs mình cần gấp ngay bây giờ

Bình luận (0)
Thái Bảo Nguyễn
4 tháng 8 2021 lúc 11:12

bn tự làm đi nhá (có làm thì mới có ăn)

Bình luận (0)
Thành Nam Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 8 2017 lúc 5:26

Chọn đáp án A

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 7 2019 lúc 3:05

Đáp án là A

Bình luận (0)