Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Hải Việt シ)
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 1 2022 lúc 22:01

a: Xét ΔBMH vuông tại M và ΔCNH vuông tại N có

BH=CH

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Do đó: ΔBMH=ΔCNH

b: Ta có: ΔBMH=ΔCNH

nên BM=CN

=>AM=AN

hay ΔAMN cân tại A

c: Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC

nên MN//BC

mà AH⊥BC

nên AH⊥MN

huymoi
Xem chi tiết
Trần Quang Dương
Xem chi tiết

Đáp án:

ta có: góc BAD + góc DAC = 90 độ

góc ADH + góc HAD = 90 độ ( vì tam giác AHD vuông tại H )

mà DAC = HAD ( AD là tia phân giác)

suy ra góc BAD = góc BDA

vậy tam giác ABD là tam giác cân tại B

ta có : góc CAE + góc EAB = 90 độ

góc CEA + góc HAE = 90 độ (tam giác AEH vuông tại H)

mà EAB=HAE suy ra góc CAE = góc CEA

vậy tam giác ACE cân tại C

- Ta có : AB=BD ( tam giác ABD cân)

AC=CE( tam giác AEC cân )

suy ra AB+AC=BD+CE

=BE+ED+CD+ED

=BC+DE

Xét t/g AHD vuông tại H có 

ˆHAD+ˆBDA=90oHAD^+BDA^=90o (t/c)

=> ˆDAC+ˆBDA=90oDAC^+BDA^=90o

Mà ˆDAC+ˆDAB=ˆBAC=90oDAC^+DAB^=BAC^=90o

=> ˆBAD=ˆBDABAD^=BDA^

=> t/g ABD cân tại B

Hquynh
29 tháng 1 2021 lúc 21:06

Bn tự vẽ hình nha

Do AD là tia phân giác góc HAC

-> góc HAD= góc DAC

Ta có 

góc BAC + góc DAC=góc BAC=90 độ ( tam giác ABC vuông tại A-gt)

Xét tam giác HAD có

góc HAD+góc HDA=90 độ ( định lý tổng 3 góc trong tam giác)

Mà góc HAD= góc CAD(cmt)

-> góc CAD+ góc HDa=90 độ

mà góc CAD+ góc BAD=90độ

->  góc HDA=góc BAD

-> tam giác BAD cân tại B

Nguyễn Phước Lộc
Xem chi tiết
Nguyễn Phước Lộc
12 tháng 3 2022 lúc 18:53

help me

 

Lay Duy
12 tháng 3 2022 lúc 19:38

a)Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác AHB ta được:

HB2+HA2=AB2 

\(\Rightarrow\) 32+42=AB2

\(\Rightarrow\) 9+16 =AB2

\(\Rightarrow\)\(\sqrt{AB}\) =25

\(\Rightarrow\)AB =5

b) tam giác AKH có AI vuông góc với KH(gt) , IH=IK(gt)

\(\Rightarrow\) AI vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến

\(\Rightarrow\) tam giác AKH cân tại A

Tần Cẩm Y
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
24 tháng 3 2022 lúc 18:16

-Lưu ý: Chỉ mang tính chất tóm tắt bài làm, bạn không nên trình bày theo!

-Có: △ABC cân tại A và AH là đường cao (AH⊥BC tại H)

\(\Rightarrow\)AH cũng là đường phân giác \(\Rightarrow2\widehat{HAC}=\widehat{BAC}\)

-Có: \(AB=BK\left(gt\right)\Rightarrow\)ABK cân tại B. \(\Rightarrow\widehat{BAK}=\widehat{AKD}\)

-Có: \(\widehat{DAK}+\widehat{AKD}=90^0\) (△ADK vuông tại D)

\(\Rightarrow\widehat{DAK}+\widehat{BAK}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{DAK}+\widehat{BAC}+\widehat{DAK}=90^0\)

\(\Rightarrow2\widehat{DAK}+2\widehat{HAC}+=90^0\)

\(\Rightarrow2\left(\widehat{DAK}+\widehat{HAC}\right)=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{HAK}=45^0\)

 

Nga Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2023 lúc 11:26

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

=>ΔAHB=ΔAHC

=>HB=HC

=>H là trung điểm của BC

b: Xét ΔANB vuông tại N và ΔAMC vuông tại M có

Ab=AC

góc A chung

=>ΔANB=ΔAMC

=>BN=CM

Đặng vân anh
Xem chi tiết
mai ngoc anh
Xem chi tiết
Vô danh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2021 lúc 23:01

a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

quynhtrang
Xem chi tiết