Những câu hỏi liên quan
vua bịp bợm xuân tóc đỏ
Xem chi tiết
Nguyễn Công Danh
12 tháng 10 2021 lúc 19:12

Số số hạng là:

(2017 - 4) : 3 + 1 = 672

Tổng: (2017 + 4) x 672 : 2 = 679056

 

Số số hạng: (98 - 10) : 2 + 1 = 45

Tổng: (98 + 10) x 45 : 2 = 2430

OK

Bình luận (6)
Xem chi tiết
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
11 tháng 11 2019 lúc 13:06

Bài 1 

a, Có thể lập xy=21 <=> x=3;y=7 hoặc x=-3;y=-7

                                <=> x=7;y=3 hoặc x=-7;y=-3  ....v..v...

b, \(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=15\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=15\\y-3=15\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=10\\y=18\end{cases}}}\)

c, \(\left(2x-1\right)\left(y-3\right)=12\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=12\\y-3=12\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=13\\y=15\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{13}{2}\\y=15\end{cases}}}\)

Bài 2 

Ư(6)={1;2;3;6} => 1+2+3+6=12

Ư(8)={1;2;4;8} => 1+2+4+8 =15

=> Tổng 2 ước này đều \(⋮3\)

       

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KAl(SO4)2·12H2O
11 tháng 11 2019 lúc 14:59

๖²⁴ʱミ★Šїℓεŋէ❄Bʉℓℓ★彡⁀ᶦᵈᵒᶫ  mù mắt =)) t làm mẫu câu b thôi, c nhìn vào mà làm

b) \(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=15\)

\(\Rightarrow y-3=\frac{15}{x+5}\Rightarrow y=3+\frac{15}{x+5}\)

\(\Rightarrow x+5\inƯ\left(15\right)\)

Ta có: \(Ư\left(15\right)=\left\{-15;-5;-3;-1;0;1;3;5;15\right\}\)

\(x=\left\{0;-10;-8;-6;-20;-4;-2;0;10\right\}\)
Vì \(x\inℕ\Rightarrow x=\left\{0;10\right\}\)
\(\Rightarrow y=\left\{6;4\right\}\)

Vậy: (x,y) = {(0;10); (6;4)}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen thanh vuong
13 tháng 11 2019 lúc 20:19

a,x=3,y=7

b,x=0,y=6

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
bach
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 8 2023 lúc 16:47

a: \(Q=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)-2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)-5\sqrt{x}-2}{x-4}:\dfrac{\sqrt{x}\left(3-\sqrt{x}\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}\)

\(=\dfrac{x+3\sqrt{x}+2-2x+4\sqrt{x}-5\sqrt{x}-2}{x-4}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}{\sqrt{x}\left(3-\sqrt{x}\right)}\)

\(=\dfrac{-x+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}\left(3-\sqrt{x}\right)}\)

\(=\dfrac{-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)\cdot\left(-1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}\)

b: Khi x=4-2căn 3 thì \(Q=\dfrac{\sqrt{3}-1+2}{\sqrt{3}-1-3}=\dfrac{\sqrt{3}+1}{\sqrt{3}-4}=\dfrac{-7-5\sqrt{3}}{13}\)

c: Q>1/6

=>Q-1/6>0

=>\(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{1}{6}>0\)

=>\(\dfrac{6\sqrt{x}+12-\sqrt{x}+3}{6\left(\sqrt{x}-3\right)}>0\)

=>\(\dfrac{5\sqrt{x}+9}{6\left(\sqrt{x}-3\right)}>0\)

=>căn x-3>0

=>x>9

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Phương
14 tháng 9 2023 lúc 22:07

mọi người ơi giúp mik với 

mik đng cần gấp trong tối nay ạ 

Bình luận (0)
bach
Xem chi tiết
cauchy
10 tháng 1 2023 lúc 19:09

lười học thế

 

Bình luận (0)
cauchy
10 tháng 1 2023 lúc 19:10

suốt ngày chép mạng

 

Bình luận (1)
cauchy
10 tháng 1 2023 lúc 19:16

d, gt=> (x-3)3-(x-3)=0

<=>(x-3)(x2-6x+9-1)=0 <=>x=3 hoặc x=4 hoặc x=2

Bình luận (1)
18	Nguyễn Thái Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Vũ Mai Chi
21 tháng 4 2021 lúc 22:43

Nhấn vào danh mục màu đỏ phía trên bên phải. sau đó nhấn vào cái đầu tiên ( Thoát) là được

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
18	Nguyễn Thái Thuỳ Linh
21 tháng 4 2021 lúc 22:41
Mik ko bít chỗ thoát ở đâu trên đt ý
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
18	Nguyễn Thái Thuỳ Linh
21 tháng 4 2021 lúc 22:54

nhưng tại sao mik vào phần danh mục rồi nhưng lại ko thấy chữ thoát ý

chỉ có mấy cái phần học bài , hỏi bài ..v.v.. với cả phần kb , nhắn tin , ... đấy thôi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn ngọc Khế Xanh
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
4 tháng 12 2021 lúc 16:28

a) Xét tam giác ABE và tam giác ACE có:

+ AE chung.

+ AB = AC (gt).

+ BE = CE (E là trung điểm của BC).

=> Tam giác ABE = Tam giác ACE (c - c - c).

b) Xét tam giác ABC có: AB = AC (gt).

=> Tam giác ABC cân tại A.

Mà AE là đường trung tuyến (E là trung điểm của BC).

=> AE là phân giác ^BAC (Tính chất các đường trong tam giác cân).

c) Xét tam giác ABC cân tại A có: 

AE là phân giác ^BAC (cmt).

=> AE là đường cao (Tính chất các đường trong tam giác cân).

=> AE \(\perp\) BC.

Xét tam giác BIE và tam giác CIE:

+ IE chung.

+ BE = CE (E là trung điểm của BC).

+ ^BEI = ^CEI ( = 90o).

=> Tam giác BIE = Tam giác CIE (c - g - c).

 

Bình luận (0)
Nguyễn ngọc Khế Xanh
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
4 tháng 10 2021 lúc 20:15

\(A=1+2+2^2+...+2^{101}\)

\(2A=2+2^2+...+2^{102}\)

\(2A=\left(2+2^2+...+2^{102}\right)-\left(1+2+2^2+...+2^{101}\right)\)

\(A=2^{102}-1\)

\(B=5.2^{100}>2^{102}\)

Mà \(2^{102}>2^{102}-1\)

Nên B>A

Bình luận (0)
Nhung Vo
Xem chi tiết