Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Khang Mỹ
Xem chi tiết
Thảo Phương
7 tháng 10 2018 lúc 13:01

5)Bên trong: xương bị phân hủy

=>Thoái hóa

Bên ngoài: Bị ngã sẽ làm co xương gẫy,.

2)-Khắc phục:nhu cầu dinh dưỡng, đặc biệt là canxi, chondroitin, collagen rất cao, nên ngoài chế độ ăn uống hàng ngày, nên bổ sung thêm thực phẩm chức năng chứa đủ các dưỡng chất cần thiết.

Bình luận (1)
Thời Sênh
7 tháng 10 2018 lúc 13:20

Nêu những biện pháp phòng tranh bệnh còi xương ở trẻ

- Bổ sung đủ vitamin D, canxi

- Không nên để trẻ bị suy dinh dưỡng

- Tắm nắng

-Vận động lớp lí

Những yếu tố nào của môi trường ảnh hưởng đến cấu trúc và tính chất của xương

Thời tiết, tuổi tác,..

Bình luận (1)
Hải Đăng
7 tháng 10 2018 lúc 13:32

Những biện pháp để có mottj bộ xương khoẻ mạnh

- Vận động hợp lý

- Duy trì trọng lượng cơ thể

- Duy trì chế độ ăn uống lành mạnh

Nêu những biện pháp phòng tranh bệnh còi xương ở trẻ

- Đa dạng hóa bữa ăn cho trẻ: Từ 5-6 tháng tuổi, trẻ cần được ăn bổ sung.

- Tắm nắng: Hằng ngày cần cho trẻ tắm nắng 15-30 phút trước 9 giờ sáng, tốt nhất là vào buổi sáng sớm, để lộ từng phần cơ thể và cho tiếp xúc dưới ánh nắng trực tiếp.

- Điều trị dự phòng: Hằng ngày cho trẻ uống vitamin D 400UI/ ngày trong suốt năm đầu tiên nhất là về mùa đông dưới dạng thuốc nhỏ giọt hoặc viên nang dầu cá.

- Để dự phòng trẻ còi xương, ngay từ thời kỳ mang thai, người mẹ nên dành thời gian tắm nắng, đi dạo ngoài trời, chọn thực phẩm giàu vitamin D và canxi.

- Đối với những trẻ đã bị còi xương thì việc bổ sung vitamin D qua đường ăn uống là rất hạn chế, vì trong thức ăn có rất ít vitamin D.

Những yếu tố nào của môi trường ảnh hưởng đến cấu trúc và tính chất của xương

- Di chuyển, tuổi, cân nặng, chiều cao,.....

Bình luận (1)
Vũ Thị Quỳnh
Xem chi tiết
phương linh
8 tháng 10 2021 lúc 8:49

1.nguyên nhân dẫn đén bệnh còi xương ở tuổi thiếu niên là :         1. Ảnh hưởng của di truyền 

- Dậy thì sớm

- Thiếu Vitamin D

-Mắc vấn đề về bệnh lý nguy hiểm

- Ảnh hưởng của thuốc chống động kinh và thuốc kháng virus 

- Chế độ dinh dưỡng thiếu hoặc không cân đối

- Không bổ sung Canxi cùng Vitamin D và MK7 (Vitamin K2)

- Chế độ sinh hoạt không khoa học

-Ăn kiêng giữ dáng quá đà

 2.Tuổi thiếu niên là giai đoạn trẻ phát triển về cả chiều cao và cân nặng. Vì thế, cần hết sức chú ý về chế độ dinh dưỡng, thói quen sinh hoạt để mình phát triển khỏe mạnh, phòng tránh bệnh còi xương.

 

Bình luận (0)
Galino Johnathan
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 4 2018 lúc 17:58

Chọn đáp án: D

Giải thích: lứa tuổi học sinh thường xuyên tiếp xúc với sách vở, việc đọc sách không đúng khoảng cách cũng như xem TV, xem phim, chơi điện tử,… là những nguyên nhân chính gây ra tật cận thị.

Bình luận (0)
Lê Thanh Nga
Xem chi tiết
✪SKTT1 NTD✪
2 tháng 10 2018 lúc 19:44

Các yếu tố nguy cơ còi xương

- Thiếu ánh sáng mặt trời: Nhiều trẻ bị còi xương chỉ vì cha mẹ giữ gìn quá kỹ hoặc không có điều kiện cho tắm nắng (do yếu tố địa lý khí hậu, mùa đông, vùng núi sương mù, nhà ở chật chội, ô nhiễm môi trường...).

- Tình trạng thiếu hụt nặng vitamin D của người mẹ trong thời gian mang thai: Điều này có thể phá vỡ cân bằng canxi nội mô ở bào thai và gây rối loạn quá trình khoáng hóa xương, dẫn đến còi xương từ trong bào thai. Hàm lượng vitamin D trong sữa mẹ thấp, nên trẻ sơ sinh chủ yếu dựa vào lượng vitamin D dự trữ thu được qua rau thai để đáp úng nhu cầu cơ thể. Vì vậy, việc người mẹ thiếu vitamin D trong thời gian mang thai là yếu tố nguy cơ cao gây còi xương sớm ở trẻ sơ sinh.

- Chế độ ăn của trẻ thiếu cả vitamin D và canxi, tỷ lệ canxi/photpho thấp. Chế độ ăn nhiều phytat (có nhiều trong tinh bột), oxalat (có nhiều trong rau) và chất xơ cũng làm giảm hấp thu canxi.

- Trẻ suy dinh dưỡng: Một số công trình nghiên cứu cho thấy, còi xương không xảy ra riêng lẻ mà đi kèm với suy dinh dưỡng, thiếu vitamin A, thiếu máu. Trẻ suy dinh dưỡng thường hay rối loạn hấp thu các chất, kể cả vitamin D và muối khoáng; đồng thời thiếu hụt enzym chuyển hóa vitamin D. Ngược lại, tình trạng thiếu vitamin D cũng sẽ làm giảm sức đề kháng của cơ thể, tăng cảm nhiễm với vi khuẩn, do đó tăng nguy cơ suy dinh dưỡng. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh, trẻ suy dinh dưỡng có nguy cơ còi xương cao hơn so với trẻ bình thường.

- Trẻ có cân nặng lúc đẻ thấp (dưới 2.500g) có nguy cơ còi xương cao hơn trẻ có cân nặng lúc đẻ bình thường. Nguyên nhân là cơ thể không dự trữ đủ muối khoáng và vitamin D trong thời kỳ bào thai, đồng thời hệ thống men tham gia vào chuyển hóa vitamin D còn yếu.

- Có hội chứng kém hấp thu: Tình trạng thiếu vitamin D dễ xảy ra ở những trẻ có hội chứng này. Các bệnh tiêu chảy kéo dài, nhiễm ký sinh trùng đường ruột, viêm gan tắc mật đều có ảnh hưởng đến hấp thu vitamin D và tăng nguy cơ còi xương.

Bình luận (0)
Kill Myself
2 tháng 10 2018 lúc 19:44

Các yếu tố nguy cơ còi xương

- Thiếu ánh sáng mặt trời: Nhiều trẻ bị còi xương chỉ vì cha mẹ giữ gìn quá kỹ hoặc không có điều kiện cho tắm nắng (do yếu tố địa lý khí hậu, mùa đông, vùng núi sương mù, nhà ở chật chội, ô nhiễm môi trường...).

- Tình trạng thiếu hụt nặng vitamin D của người mẹ trong thời gian mang thai: Điều này có thể phá vỡ cân bằng canxi nội mô ở bào thai và gây rối loạn quá trình khoáng hóa xương, dẫn đến còi xương từ trong bào thai. Hàm lượng vitamin D trong sữa mẹ thấp, nên trẻ sơ sinh chủ yếu dựa vào lượng vitamin D dự trữ thu được qua rau thai để đáp úng nhu cầu cơ thể. Vì vậy, việc người mẹ thiếu vitamin D trong thời gian mang thai là yếu tố nguy cơ cao gây còi xương sớm ở trẻ sơ sinh.

- Chế độ ăn của trẻ thiếu cả vitamin D và canxi, tỷ lệ canxi/photpho thấp. Chế độ ăn nhiều phytat (có nhiều trong tinh bột), oxalat (có nhiều trong rau) và chất xơ cũng làm giảm hấp thu canxi.

- Trẻ suy dinh dưỡng: Một số công trình nghiên cứu cho thấy, còi xương không xảy ra riêng lẻ mà đi kèm với suy dinh dưỡng, thiếu vitamin A, thiếu máu. Trẻ suy dinh dưỡng thường hay rối loạn hấp thu các chất, kể cả vitamin D và muối khoáng; đồng thời thiếu hụt enzym chuyển hóa vitamin D. Ngược lại, tình trạng thiếu vitamin D cũng sẽ làm giảm sức đề kháng của cơ thể, tăng cảm nhiễm với vi khuẩn, do đó tăng nguy cơ suy dinh dưỡng. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh, trẻ suy dinh dưỡng có nguy cơ còi xương cao hơn so với trẻ bình thường.

- Trẻ có cân nặng lúc đẻ thấp (dưới 2.500g) có nguy cơ còi xương cao hơn trẻ có cân nặng lúc đẻ bình thường. Nguyên nhân là cơ thể không dự trữ đủ muối khoáng và vitamin D trong thời kỳ bào thai, đồng thời hệ thống men tham gia vào chuyển hóa vitamin D còn yếu.

- Có hội chứng kém hấp thu: Tình trạng thiếu vitamin D dễ xảy ra ở những trẻ có hội chứng này. Các bệnh tiêu chảy kéo dài, nhiễm ký sinh trùng đường ruột, viêm gan tắc mật đều có ảnh hưởng đến hấp thu vitamin D và tăng nguy cơ còi xương.

Hok tốt !!

# MissyGirl #

Bình luận (0)
Lê Thanh Nga
4 tháng 10 2018 lúc 20:13

cảm ơn các bạn nhé nhưng mình ko cần yếu tố, cái mk cần là cách phòng chống kia.

Bình luận (0)
Sáng Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Vũ Đỗ Bình An
10 tháng 10 2018 lúc 14:48

Với nguyên nhân vận động ít, ngủ thiếu

Hiện nay đa số trẻ có xu hướng ít vận động luyện tập thể thao, sau buổi học là dành phần lớn thời gian ngồi xem ti vi, dùng máy tính, điện thoại... Đồng thời, trẻ thường ngủ muộn sau 23h khiến thời gian ngủ không đủ hoặc sẽ ngủ dậy muộn. Trong khi, các hormon kích thích tăng trưởng chiều cao thường được sản sinh ra lúc ngủ sâu, và sản xuất mạnh trong khoảng từ 22h đến 03h sáng.

Với nguyên nhân do chế độ dinh dưỡng và chăm sóc chưa đúng

Trẻ ăn quá nhiều đạm, uống ít sữa, ăn nhiều chất béo và bột đường nhưng lại thiếu chất đạm (Protein), vitamin (A, D, C…) và chất khoáng (canxi, i ốt, kẽm, sắt…) sẽ dẫn đến thiếu chiều cao. Ngoài ra, trẻ còn không được tiếp xúc với ánh nắng mặt trời, khiến trẻ thiếu vitamin D để hấp thu Canxi.

Rất nhiều bậc phụ huynh đã thấy được tầm quan trọng của Canxi và khoáng chất đối với chiều cao và thể chất, nhưng chế độ bổ sung lại quá thừa hoặc không đúng cách, khiến cho Canxi thay vì cần phải đi vào xương thì lại dư thừa trong ruột gây táo bón, sỏi thận hoặc dư thừa trong máu gây xơ cứng mạch máu, mô mềm, còn trong xương thì vẫn thiếu. Rốt cuộc là chiều cao không đủ còn khiến con mắc thêm bệnh khác làm ảnh hưởng tới sức khỏe. Muốn Canxi được hấp thu tối đa vào xương và không dư thừa trong ruột và máu, cần bổ sung Canxi lượng vừa đủ, tốt nhất là dùng dạng nano, và phải bổ sung cùng với vitamin D và MK7 giúp hấp thu vận chuyển tối đa canxi từ ruột vào tận xương.

Chế độ dinh dưỡng nếu thiếu chất đạm (Protein) sẽ khiến xương thiếu Chondroitin để phát triển lớp sụn tiếp hợp và thiếu Collagen (chất hữu cơ của xương) để Canxi gắn vào, cũng như giúp xương dẻo dai, bền chắc.

Một số bé gái đến tuổi dậy thì, do sợ béo và giữ eo đã không dám uống sữa, ăn thiếu chất nhất là thiếu chất đạm, chất béo nên đã bỏ lỡ giai đoạn tăng nhanh về chiều cao của mình.

Một số yếu tố khác khiến trẻ thấp còi là do môi trường, mắc các bệnh nhiễm trùng thường xuyên (ốm vặt), do dậy thì sớm, do thời gian mang bầu và thể trạng lúc 1-3 tuổi có ảnh hưởng mạnh đến chiều cao của trẻ.

Ảnh hưởng của yếu tố di truyền

Chiều cao có tác động của di truyền khoảng 23%. Nếu cha mẹ lùn thì chiều cao của con cũng bị ảnh hưởng. Tuy nhiên, vẫn còn có tới 77% yếu tố khác tác động tới chiều cao. Bởi vậy, nếu bố mẹ thấp mà muốn con cao thì hãy chú trọng hơn cho con về dinh dưỡng, thể thao, giấc ngủ và môi trường để con không thua kém bạn bè về chiều cao và thể lực.

Bình luận (0)
The Hoang
Xem chi tiết
trần thị thảo mai
Xem chi tiết
moon Phương
10 tháng 10 2019 lúc 18:08

*Tham khảo:

Nguyên nhân bênh còi xương thường xuất hiện ở lứa tuổi thiếu niên vì:

Chiều cao trung bình của nam thanh niên Việt chỉ đạt 163,7cm (thấp hơn 13,1cm so với chuẩn) và của nữ là 153cm (thấp hơn 10,7cm so với chuẩn). Còn sức bền và sức mạnh của thanh niên nước ta được xếp vào loại kém và rất kém so với chuẩn quốc tế. Các yếu tố có thể dẫn đến thấp còi sớm bao gồm: di truyền có bố mẹ thấp, chế độ dinh dưỡng thiếu hoặc không cân đối, đặc biệt là thiếu canxi cùng vitamin D và MK7 (vitamin K2), lười vận động, thường xuyên ngủ ít, ngủ muộn, dậy thì sớm, mắc 1 số bệnh nhiễm trùng, do tâm lý sợ béo và giữ eo ở tuổi dậy thì của các bé gái,…”.

Với nguyên nhân vận động ít, ngủ thiếu

Hiện nay đa số trẻ có xu hướng ít vận động luyện tập thể thao, sau buổi học là dành phần lớn thời gian ngồi xem ti vi, dùng máy tính, điện thoại... Đồng thời, trẻ thường ngủ muộn sau 23h khiến thời gian ngủ không đủ hoặc sẽ ngủ dậy muộn. Trong khi, các hormon kích thích tăng trưởng chiều cao thường được sản sinh ra lúc ngủ sâu, và sản xuất mạnh trong khoảng từ 22h đến 03h sáng.

Với nguyên nhân do chế độ dinh dưỡng và chăm sóc chưa đúng

Trẻ ăn quá nhiều đạm, uống ít sữa, ăn nhiều chất béo và bột đường nhưng lại thiếu chất đạm (Protein), vitamin (A, D, C…) và chất khoáng (canxi, i ốt, kẽm, sắt…) sẽ dẫn đến thiếu chiều cao. Ngoài ra, trẻ còn không được tiếp xúc với ánh nắng mặt trời, khiến trẻ thiếu vitamin D để hấp thu Canxi.

Rất nhiều bậc phụ huynh đã thấy được tầm quan trọng của Canxi và khoáng chất đối với chiều cao và thể chất, nhưng chế độ bổ sung lại quá thừa hoặc không đúng cách, khiến cho Canxi thay vì cần phải đi vào xương thì lại dư thừa trong ruột gây táo bón, sỏi thận hoặc dư thừa trong máu gây xơ cứng mạch máu, mô mềm, còn trong xương thì vẫn thiếu. Rốt cuộc là chiều cao không đủ còn khiến con mắc thêm bệnh khác làm ảnh hưởng tới sức khỏe. Muốn Canxi được hấp thu tối đa vào xương và không dư thừa trong ruột và máu, cần bổ sung Canxi lượng vừa đủ, tốt nhất là dùng dạng nano, và phải bổ sung cùng với vitamin D và MK7 giúp hấp thu vận chuyển tối đa canxi từ ruột vào tận xương.

Chế độ dinh dưỡng nếu thiếu chất đạm (Protein) sẽ khiến xương thiếu Chondroitin để phát triển lớp sụn tiếp hợp và thiếu Collagen (chất hữu cơ của xương) để Canxi gắn vào, cũng như giúp xương dẻo dai, bền chắc.

Một số bé gái đến tuổi dậy thì, do sợ béo và giữ eo đã không dám uống sữa, ăn thiếu chất nhất là thiếu chất đạm, chất béo nên đã bỏ lỡ giai đoạn tăng nhanh về chiều cao của mình.

Một số yếu tố khác khiến trẻ thấp còi là do môi trường, mắc các bệnh nhiễm trùng thường xuyên (ốm vặt), do dậy thì sớm, do thời gian mang bầu và thể trạng lúc 1-3 tuổi có ảnh hưởng mạnh đến chiều cao của trẻ.

Ảnh hưởng của yếu tố di truyền

Chiều cao có tác động của di truyền khoảng 23%. Nếu cha mẹ lùn thì chiều cao của con cũng bị ảnh hưởng. Tuy nhiên, vẫn còn có tới 77% yếu tố khác tác động tới chiều cao. Bởi vậy, nếu bố mẹ thấp mà muốn con cao thì hãy chú trọng hơn cho con về dinh dưỡng, thể thao, giấc ngủ và môi trường để con không thua kém bạn bè về chiều cao và thể lực.

Bình luận (0)
Thi Hồng
Xem chi tiết
Chanh Xanh
18 tháng 11 2021 lúc 14:03

A. Do thiếu vitamin D, dẫn đến cơ thể không cung cấp đủ lượng chất canxi và phốt pho

Bình luận (2)
Chanh Xanh
18 tháng 11 2021 lúc 14:03

A. Do thiếu vitamin D, dẫn đến cơ thể không cung cấp đủ lượng chất canxi và phốt pho

Bình luận (1)
Chanh Xanh
18 tháng 11 2021 lúc 14:03

A. Do thiếu vitamin D, dẫn đến cơ thể không cung cấp đủ lượng chất canxi và phốt pho

Bình luận (0)