Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trung Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2021 lúc 23:03

Bài 3: 

c) Ta có: \(\dfrac{2-x}{5}=\dfrac{x+4}{7}\)

\(\Leftrightarrow14-7x=5x+20\)

\(\Leftrightarrow-7x-5x=20-14\)

\(\Leftrightarrow-12x=6\)

hay \(x=-\dfrac{1}{2}\)

ne quan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2023 lúc 9:51

4:

c; =>|x-1|+|x+2|=3

TH1: x<-2

Pt sẽ là -x-2+1-x=3

=>-2x-1=3

=>-2x=4

=>x=-2(loại)

TH2: -2<=x<1

Pt sẽ là x+2+1-x=3

=>3=3(luôn đúng)

TH3: x>=1

Pt sẽ là x-1+x+2=3

=>2x-1=3

=>2x=4

=>x=2(nhận)

hoàng khánh linh nguyễn
Xem chi tiết

Bài 4:

a, F(\(x\)) = m\(x\) + 3 có nghiệm \(x\) = 2

⇔ F(2) = 0 ⇔ m.2 + 3 = 0 

                      2m       = -3

                       m = - \(\dfrac{3}{2}\)

b, F(\(x\)) = m\(x\) - 5 có nghiệm \(x\) = 3 ⇔ F(3) = 0

              ⇔3m - 5 = 0 ⇒ m = \(\dfrac{5}{3}\)

c, F(\(x\)) = \(x^2\) + a\(x\) + b có 2 nghiệm phân biệt \(x\) = 1; \(x\) = 0

⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}0+0+b=0\\1+a+b=0\end{matrix}\right.\) ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}b=0\\a=-1\end{matrix}\right.\)

 

                    

Dieu Linh Dang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 3 2022 lúc 22:36

Bài 5:

a: \(C=A\cdot B=\dfrac{-1}{3}\cdot\dfrac{3}{2}\cdot x^3y\cdot x^2yz=-\dfrac{1}{2}x^5y^2z\)

b: Hệ số là -1/5

Biến là \(x^5;y^2;z\)

Bậc là 8

c: \(C=\dfrac{1}{2}\cdot\left(-1\right)^5\cdot2^2\cdot3=-\dfrac{1}{2}\cdot4\cdot3=-2\cdot3=-6\)

Kiwi
Xem chi tiết
Edogawa Conan
18 tháng 1 2022 lúc 19:38

c, Vì ME⊥AC và BA⊥AC

  ⇒ ME// AB                (1)

Mà M là trung điểm của BC

 ⇒ E là trung điểm của AC

  ⇒ ME là đường TB của ΔABC

   \(\Rightarrow ME=\dfrac{1}{2}AB\)

Chứng minh tương tự ta có: D là trung điểm của AB

                                         ⇒ DA=DB

 ⇒ ME=DA=DB      (2)

Từ (1)(2) ⇒ BDEM là hình bình hành

phú quảng nguyen
18 tháng 1 2022 lúc 19:49

Ta có:
AM=1/2MB(GT) ➪AM=MB
Xét tam giác AMB, ta có:
AM=MB ( CMT)
 ➪ Tam giác AMB là tam giác cân mà MD lại là đường cao của tam giác AMB( do MD┷ AB (GT))
➪  MD vừa là đường cao vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến của tam giác  AMB (T/C)
 ➪ DA=DB mà EM=AD ( do EMDA là hình chữ nhật (CM ở b))
➪  EM=DB (1)
Ta có: 
ED=MA( do do EMDA là hình chữ nhật (CM ở b))
mà MA=MB (CMT)
➪MB=ED(2)
Từ (1) và (2)
➪ EMBD là hình bình hành (DHNB)

Khánh Linh
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
17 tháng 7 2021 lúc 17:09

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 7 2021 lúc 22:53

Bài 4: 

c) Ta có: \(\dfrac{x^3}{8}+\dfrac{x^2y}{2}+\dfrac{xy^2}{6}+\dfrac{y^3}{27}\)

\(=\left(\dfrac{x}{2}\right)^3+3\cdot\left(\dfrac{x}{2}\right)^2\cdot\dfrac{y}{3}+3\cdot\dfrac{x}{2}\cdot\left(\dfrac{y}{3}\right)^2+\left(\dfrac{y}{3}\right)^3\)

\(=\left(\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{3}y\right)^3\)

\(=\left(\dfrac{-1}{2}\cdot8+\dfrac{1}{3}\cdot6\right)^3=\left(-4+2\right)^3=-8\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 7 2021 lúc 22:54

Bài 6:

a) Ta có: \(P=\left(x+2\right)^3+\left(x-2\right)^3-2x\left(x^2+12\right)\)

\(=x^3+6x^2+12x+8+x^3-6x^2+12x-8-2x^3-12x\)

=0

b) Ta có: \(Q=\left(x-1\right)^3-\left(x+1\right)^3+6\left(x+1\right)\left(x-1\right)\)

\(=x^3-3x^2+3x-1-x^3-3x^2-3x-1+6x^2-6\)

=-8

Ngọc Phùng
Xem chi tiết
Xuân Thảo Lê Thị
29 tháng 4 2021 lúc 21:22

đầu tiên là bạn làm câu c trước xong mới làm câu b đc

c,C bằng -xy+1+xy bình trừ A.

b, lấy C- A là ra thôi

Kim Taewon
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 10 2021 lúc 23:25

Bài 4: 

b: Xét ΔABK vuông tại A có AD là đường cao ứng với cạnh huyền BK

nên \(BD\cdot BK=BA^2\left(1\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(BH\cdot BC=AB^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(BD\cdot BK=BH\cdot BC\)

Bảo Hân Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2021 lúc 12:19

Bài 4: 

a) Xét ΔABE và ΔHBE có 

BA=BH(gt)

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)(BE là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))

BE chung

Do đó: ΔABE=ΔHBE(c-g-c)

b) Ta có: ΔABE=ΔHBE(cmt)

nên EA=EH(hai cạnh tương ứng)

Ta có: BA=BH(gt)

nên B nằm trên đường trung trực của AH(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: EA=EH(cmt)

nên E nằm trên đường trung trực của AH(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra BE là đường trung trực của AH

c) Ta có: ΔABE=ΔHBE(cmt)

nên \(\widehat{BAE}=\widehat{BHE}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{BAE}=90^0\)(gt)

nên \(\widehat{BHE}=90^0\)

Xét ΔBKC có 

KH là đường cao ứng với cạnh BC

CA là đường cao ứng với cạnh BK

KH cắt CA tại E

Do đó: E là trực tâm của ΔBKC(Tính chất ba đường cao của tam giác)

d) Ta có: EA=EH(cmt)

mà EH<EC(ΔEHC vuông tại H có EC là cạnh huyền)

nên EA<EC