Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
NGUUYỄN NGỌC MINH
Xem chi tiết
Đặng Trần Thảo Vi
4 tháng 4 2017 lúc 12:28

????????????

Đào Thu Hoà
26 tháng 5 2019 lúc 12:34

Biểu diễn \(P=\left(1998n^2+1998n\right)+\left(n^2-n+30\right)..\)

Vì \(\left(1998n^2+1998n\right)⋮6n;....P⋮6n\)\(\Leftrightarrow\left(n^2-n+30\right)⋮6n\)

Xét 2 trường hợp 

. Nếu \(n>0:\)

Ta có \(\left(n^2-n\right)⋮n\)\(\Rightarrow30⋮n\)(1)

Lại có \(30⋮6\Rightarrow\left(n^2-n\right)⋮6\)

Mà \(n^2-n=n\left(n-1\right)⋮2\Rightarrow n \left(n-1\right)⋮3\)

\(\Rightarrow n=3k\)hoặc \(n=3k+1\)

Vậy \(P⋮6n\Leftrightarrow n=3k\)hoặc \(n=3k+1\)và \(30⋮n\)(theo (1) )

\(\Rightarrow n\in\left\{1;3;10;30\right\}.\)

. Nếu \(n< 0\)Đặt \(n=-m\)với \(m>0\)

Làm tương tự, ta có \(m\in\left\{2;5;6;15\right\}\Rightarrow n\in\left\{-2;-5;-6;-15\right\}.\)

nam do
Xem chi tiết
Cố Tử Thần
Xem chi tiết
Đào Thu Hoà
26 tháng 5 2019 lúc 12:38

Bạn vô câu hỏi tương tự và xem ở câu hỏi của Nguyễn Ngọc Minh nha

Mình vừa trả lời ở đó xong 

Hok tốt

Lê Tài Bảo Châu
26 tháng 5 2019 lúc 14:16

https://olm.vn/hoi-dap/detail/9073799447.html

tham khảo

Trần Văn Hiện
Xem chi tiết
piojoi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 9 2023 lúc 19:54

\(A=\dfrac{6n+3-2}{2n+1}=3-\dfrac{2}{2n+1}\)

Để A max thì 2/2n+1 min

mà n nguyên

nên 2n+1=-1

=>2n=-2

=>n=-1

Xem chi tiết
TuiTenQuynh
5 tháng 1 2019 lúc 15:20

a)

\(n+5⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1+4⋮n+1\)

\(\Rightarrow4⋮n+1\Rightarrow n+1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)

Nguyễn Phương Chi
5 tháng 1 2019 lúc 15:21

\(a,\left(n+5\right)⋮\left(n+1\right)\Leftrightarrow\left(n+1\right)+4⋮\left(n+1\right)\)

\(\Leftrightarrow4⋮n+1\left(n\inℤ\right)\)

\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

\(\Leftrightarrow n=-2;0;-3;1;-5;3\)

Vậy \(n=-5;-3;-2;0;1;3\)

Dương Lam Hàng
5 tháng 1 2019 lúc 15:23

a) Ta có: \(\frac{n+5}{n+1}=\frac{n+1+4}{n+1}=1+\frac{4}{n+1}\)

Để (n+5) chia hết cho (n+1)

Thì 4 phải chia hết cho n+1

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Lập bảng ta có:

n+11-12-24-4
n0-21-33-5

Vậy số nguyên n thỏa mãn là

n = {-5;-3;-2;0;1;3}

b) \(\frac{6n+4}{2n+1}=\frac{3\left(2n+1\right)+1}{2n+1}=3+\frac{1}{2n+1}\)

Để (6n+4) chia hết cho (2n+1)

Thì 1 phải chia hết cho 2n+1

\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

2n+11-1
n0-1

Vậy n = {-1;0}

Minh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
4 tháng 10 2021 lúc 16:39

1. Câu hỏi của Nguyễn Mai - Toán lớp 9 - Học trực tuyến OLM

3.

\(a,A=n^3-n+7=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)+7\)

Có \(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\) là tích 3 số tự nhiên lt với \(n\in N\) nên chia hết cho 6

Mà 7 ko chia hết cho 6 nên A không chia hết cho 6

\(b,B=n^3-n=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

Như câu a thì B chia hết cho 6 hay B chia hết cho 3

Ta thấy n lẻ nên \(n=2k+1\left(k\in N\right)\)

\(\Rightarrow B=n^3-n=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\\ =\left(2k+1-1\right)\left(2k+1\right)\left(2k+1+1\right)\\ =2k\left(2k+1\right)\left(2k+2\right)\\ =4k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)\)

Mà k+1 và 2k+1 là 2 số tự nhiên lt nên chia hết cho 2

\(\Rightarrow B⋮4\cdot2\left(2k+1\right)=8\left(2k+1\right)⋮8\)

Vì B chia hết cho cả 3;8 và \(\left(3;8\right)=1\) nên B chia hết 24

\(c,C=n^4+6n^3+11n^2+6n=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\)

Ta thấy đây là 4 số tự nhiên lt với \(n\in N\) nên chia hết cho 24

Lê Thị Tường Vy
Xem chi tiết
Phan Thị Hà Vy
Xem chi tiết
Đỗ Thị Thanh Lương
25 tháng 4 2017 lúc 12:56

GIẢI:

Để \(\left(n+5\right)\left(n+6\right)⋮6n\)  thì \(\frac{\left(n+5\right)\left(n+6\right)}{6n}\in N\)

Xét  \(\frac{\left(n+5\right)\left(n+6\right)}{6n}=\frac{n^2+11n+30}{6n}=\frac{1}{6}\left(n+11+\frac{30}{n}\right)\)

Để \(\frac{\left(n+5\right)\left(n+6\right)}{6n}\in N\)thì \(n\in\)Ư(30)

Sau đó thử vào \(\frac{1}{6}\left(n+11+\frac{30}{n}\right)\)Để loại các giá trị

Kết Quả:   \(n\in\left\{1;3;10;30\right\}\)