Những câu hỏi liên quan
YẾN NHI LUU
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
12 tháng 4 2022 lúc 16:15

a.\(y:\dfrac{4}{5}=\dfrac{11}{8}\)

\(y=\dfrac{11}{8}\times\dfrac{4}{5}\)

\(y=\dfrac{11}{10}\)

b.\(\dfrac{11}{3}-y=\dfrac{1}{9}\)

\(y=\dfrac{11}{3}-\dfrac{1}{9}\)

\(y=\dfrac{32}{9}\)

c.\(\dfrac{1}{7}\times x=\dfrac{8}{5}\)

\(x=\dfrac{8}{5}:\dfrac{1}{7}\)

\(x=\dfrac{56}{5}\)

Bình luận (0)
chuche
12 tháng 4 2022 lúc 16:15

\(y=\dfrac{11}{8}.\dfrac{4}{5}\)

\(y=\dfrac{44}{40}\)

 

\(x=\dfrac{11}{3}-\dfrac{1}{9}\)

\(x=\dfrac{99-3}{27}=\dfrac{96}{27}\)

 

\(x=\dfrac{8}{5}:\dfrac{1}{7}\)

\(x=\dfrac{56}{5}\)

Bình luận (0)
TV Cuber
12 tháng 4 2022 lúc 16:16

a)\(y=\dfrac{4}{5}\times\dfrac{11}{8}=\dfrac{44}{40}=1\dfrac{4}{40}\)

b)\(y=\dfrac{11}{3}-\dfrac{1}{9}=\dfrac{33}{9}-\dfrac{1}{9}=\dfrac{32}{9}\)

c)\(x=\dfrac{8}{5}\times7=\dfrac{56}{5}\)

Bình luận (0)
kieu ha phuong
Xem chi tiết
Trịnh Quỳnh Nhi
12 tháng 2 2018 lúc 12:39

a, (x+3)*(y+2)=1

=> x+3 và y+2 là ước của 1

Ta có bảng sau:

x+3-11
x-42
y+2-11
y-3

1

Vậy...

Bình luận (0)
Đoàn Đại Danh
22 tháng 7 2017 lúc 7:54

i don't know

Bình luận (0)
kieu ha phuong
22 tháng 7 2017 lúc 7:58

thế thì trả lời làm gì hả.

Bình luận (0)
nguyễn phương thảo
Xem chi tiết
Anh Lê Đức
2 tháng 12 2017 lúc 21:38

1) 2x+108 chia hết cho 2x+3

<=> 2x+3+108 chia hết cho 2x+3

<=> 108 chia hết cho 2x+3

=> 2x+3 thuộc Ư(108)

Vì 2x+3 lẻ

=> Ư(108)={1;-1;27;-27}

Với 2x+3=1 <=> 2x=-2 <=> x=-1

Với 2x+3=-1 <=> 2x=-4 <=> x=-2

Với 2x+3=27 <=> 2x=24 <=> x=12

Với 2x+3=-27 <=> 2x=-30 <=> x=-15

Vậy x thuộc {-1;-2;12;-15}

2) x+13 chia hết cho x+1

<=> x+1+12 chia hết cho x+1

<=> 12 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(12)

Ư(12)={1;-1;2;-2;-4;4;3;-3;12;-12}

Với x+1=1 <=> x=0

Với x+1=-1 <=> x=-2

..............

Vậy x thuộc {0;-2;-3;3;5;-4;-2;-11;13}

Bình luận (0)
Dương Đình Hưởng
2 tháng 12 2017 lúc 21:46

a) 2x+ 108\(⋮\) 2x+ 3.

Mà 2x+ 3\(⋮\) 2x+ 3.

=>( 2x+ 108)-( 2x+ 3)\(⋮\) 2x+ 3.

=> 2x+ 108- 2x- 3\(⋮\) 2x+ 3.

=> 95\(⋮\) 2x+ 3.

=> 2x+ 3\(\in\) { 1; 5; 19; 95}.

Ta có bảng sau:

2x+ 3 2x x 1 Loại Loại 5 2 1 19 16 8 95 92 46

=> x\(\in\){1; 8; 46}.

Vậy x\(\in\){ 1; 8; 46}.

b) x+ 13\(⋮\) x+ 1.

Mà x+ 1\(⋮\) x+ 1.

=>( x+ 13)-( x+ 1)\(⋮\) x+ 1.

=> x+ 13- x- 1\(⋮\) x+ 1.

=> 12\(⋮\) x+ 1.

=> x+ 1\(\in\){ 1; 2; 3; 4; 6; 12}.

Ta có bảng sau:

x+ 1 x 1 0 2 1 3 2 4 3 6 5 12 11

=> x\(\in\){ 0; 1; 2; 3; 5; 11}.

Vậy x\(\in\){ 0; 1; 2; 3; 5; 11}.

Bình luận (0)
Anh Lê Đức
3 tháng 12 2017 lúc 8:17

Bài của mình thiếu 2 Ư là 6 và -6 nha

Bình luận (0)
Nguyễn Trà My
Xem chi tiết
Vương Tuấn Khải
3 tháng 2 2017 lúc 19:38

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\2x+14=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-7\end{cases}}\)

Vậy x = 2 hoặc  x = - 7 thì ( x - 2 ) ( 2x + 14 ) ==0

Bình luận (0)
Nguyễn Trà My
3 tháng 2 2017 lúc 19:41

CÁM ƠN NHÉ TUẤN KHẢI

Bình luận (0)
taimienphi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2023 lúc 20:33

a: a*5<1

=>\(a< \dfrac{1}{5}\)

=>a<0,2

b: \(a\cdot6< 20\)

=>\(a< \dfrac{20}{6}\)

=>\(a< \dfrac{10}{3}\)

c: \(250:a< 5\)

=>\(a>\dfrac{250}{5}=50\)

Bình luận (0)
mãi mãi là TDT
Xem chi tiết
Vương Quốc Anh
10 tháng 12 2015 lúc 16:13

Vì 6n+7 chia hết cho 2n-1

=> (6n+7):(2n-1)=1

     6n+7=1.(2n-1)=2n-1

     6n+7+1=2n

     6n+8=2n

     8=2n-6n=(-4)n

     n=8:(-4)=-2

 

Bình luận (0)
Thảo Lê Thanh
Xem chi tiết
Học Online 24h
15 tháng 10 2017 lúc 9:13

a, Xét : x-4 = 0 => x= 4

            2x+1 = 0 => x= \(\frac{1}{2}\)

            x+3 = 0 => x = -3

            x + 9 = 0 => x = -9

Khi đó ta có bảng xét dấu : 

x-9-3\(\frac{1}{2}\)4
x-4-13-7\(\frac{-7}{2}\)0
2x+1-17-529
x+3-60\(\frac{7}{2}\)7
x+906\(\frac{19}{2}\)13

=> có 5 trường hợp:

TH1 : \(x\le-9\)

TH2 : \(-9\le x< -3\)

TH3 : \(-3\le x< \frac{1}{2}\)

TH4 : \(\frac{1}{2}\le x< 4\)

Do đó :

TH1 : \(x\le-9\)

Ta có :  /x-4/ = -(x-4) = 4 - x

            /2x+1/ = -(2x+1) = -2x -1

           /x+3/   = -(x + 3 ) = -x - 3

          /x-9/ = -(x-9) = -x + 9                  Thay vào đề bài ta có:

                                               3.(4-x) + 2x-1 +5(-x - 3) -x-9 = 5

                                    => 12 - 3x + 2x - 1 + -5x - 15 - x - 9 = 5

                                    =>(12 - 1 - 15 -9 ) +(-3x +2x -5x -x) = 5

                                   => -13 - 7x                                        = 5

                                             7x                                =     -13 - 5

                                                 7x =      -18

                                              x = \(\frac{-18}{7}\)( Ko TM)

Tương tự với 4 trường hợp còn lại.

                                             

Bình luận (0)
mai minh huy
Xem chi tiết
thuy cao
25 tháng 5 2022 lúc 21:58

Ta thấy số chia hết cho cả 2 có tận cùng bằng 0

Số nhỏ nhất từ 101 đến 999 chia hết cho 10 là 110

Số lớn nhất từ 101 đến 999 chia hết cho 10 là 990

Khoảng cách giữa các số là 10

Ta có dãy : 110;120;130;.....;980;990

Số số hạng của dãy trên là :

(990−110)10+1=90(số)

Vậy có 90 số từ 101 đến 999 chia hết cho cả 2 và 5

Bình luận (7)
Chuu
25 tháng 5 2022 lúc 22:05

Số chia hết cho 2 và 5  là số có chữ số tận cùng là 0

=> Số đó là số tròn chục

Ta có dãy số: 110,120,130 .... 990

Có tất cả số chia hết cho 2 và 5 là:

( 990 - 110) : 10 + 1 = 90 số

Vậy....

Bình luận (0)
Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
10 tháng 9 2016 lúc 19:23

a)Ta có: (2x - 1)6 = (2x - 1 )8

=> (2x - 1) . (2x - 1) . (2x - 1) . (2x - 1) . (2x - 1) . (2x - 1) = (2x - 1) . (2x - 1) . (2x - 1) . (2x - 1) . (2x - 1) . (2x - 1) . (2x - 1) . (2x - 1)

=> 2x - 1 = 0; 1

+ Nếu 2x - 1 = 0

=> 2x = 1 

=> x = 1/2 

+ Nếu 2x - 1 = 1

=> 2x = 2

=> x = 1

Bình luận (0)