Quan hệ giữa các yếu tố hình học trong tam giác, toán nâng cao lớp 7
Cho hình tam giác ABC. Các điểm D, E, G lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, AC. Tính diện tích tam giác DEG, biết diện tích tam giác ABC là 100 mét vuông.
XIN LỠI CÁC BẠN ĐÁNG LẼ CÓ CẢ HÌNH ẢNH HÌNH TAM GIÁC NỮA MÀ MÌNH LẠ KO BIẾT ĐĂNG LÊN NÊN NHỮNG BẠN ĐANG HỌC LỚP 5 MÀ LÀM VỞ BÀI TẬP TOÁN NÂNG CAO THÌ GIẢI GIÚP MÌNH VỚI NHÉ.
Diện tích tam giác DEG là 50 m2
Cách giải làm sau
Chúc em học tốt!
Em hãy vận dụng kiến thức về mối quan hệ giữa KG, môi trường và KH để phân tích vai trò của các nhân tố:" Nước, phân, cần, giống" trong việc nâng cao năng suất cây trồng
Bạn tham khảo nhé:
“Nhất Nước”: Thứ nhất là Nước. Nước không chỉ là nước mà phải được hiểu là mảnh đất hay thửa ruộng được cầy bừa cẩn thận và có nước tưới đầy đủ.
“Nhị Phân”: Thứ nhì là Phân Bón. Phân Bón càng được bón đúng loại, đầy đủ và đúng lúc thì càng tốt.
“Tam Cần”: Thứ ba là Cần tức là Lao động. Lao động càng tiên tiến và càng cao về mặt kỹ thuật thì càng bảo đảm.
“Tứ Giống”: Thứ bốn là Giống tức là Hạt giống. Hạt giống càng có năng xuất cao, có sức đề kháng sâu rầy càng mạnh càng tốt
+ Yếu tố nội tại bên trong: giống (gen di truyền)
+ Điều kiện kỹ thuật bên ngoài: nước, phân, cần (chăm sóc cần mẫn)
==>>> Trong đó, yếu tố nội tại bên trong (giống) lại đóng vai trò quyết định đến năng suất của cây trồng. Vì cây trồng chỉ có thể cho năng suất tối đa trong giới hạn quy định của giống. Tuy nhiên, nếu giống tốt nhưng điều kiện kỹ thuật không đảm bảo thì cũng không thể nào đạt được năng suất tối đa. Như vậy có thể thấy rằng yếu tố bên trong (giống cây trồng) là điều kiện cần và điều kiện kỹ thuật bên ngoài là điều kiện đủ để có được vụ mùa bội thu.
cho a,b,c là 3 cạnh của một tam giác thõa mãn a^3 + b^3 + c^3 - 3abc = 0 .Hỏi tam giác đó là tam giác j ????
mk học lớp 5 cn đây là toán lớp 8 chỉ là nâng cao thôi giải giúp mk nha~
Cho góc vuông AOB và tia OC nằm trong góc đó . Vẽ tia Ox sao cho OA là tia phân giác của góc xOC , vẽ tia Oy sao cho OB là tia phân giác góc yOC . CMR Ox , Oy là hai tia đối nhau
ok , giải nhanh hộ mình nhé , ko cần vẽ hình . Bài này có trong Toán nâng cao và cách chuyên đề hình học lớp 7 bài 7 trang 8
Vì OA là tia phân giác của xOC => xOA=AOC=12.xOCxOA=AOC=12.xOC (1)
Vì OB là tia phân giác của COy => COB=BOy=12.COyCOB=BOy=12.COy (2)
Từ (1) và (2) => xOA+BOy=AOC+BOC=12.xOC+12.COyxOA+BOy=AOC+BOC=12.xOC+12.COy
=> xOA+BOy=AOB=12.(xOC+COy)xOA+BOy=AOB=12.(xOC+COy)
=> 90o=12.xOy90o=12.xOy
=> xOy=90:12xOy=90:12
=> xOy = 90.2 = 180 => là góc bẹt
=> Ox và Oy là 2 tia đối nhau
Vậy Ox và Oy là 2 tia đối nhau
hihi
cho hình chữ nhật ABCD có AB=6CM VÀ BC=4CM.TRÊN ĐC LẤY HAI ĐIỂM M VÀ N SAO CHO DM=MN=NC.NỐI A VỚI M VÀ A VỚI N .TÍNH DIỆN TÍCH TAM GIÁC AMN. BẠN NÀO HỌC LỚP 5 THÌ SẼ BIẾT BÀI NÀY CÓ HÌNH VẼ MÀ BÀI NÀY MÌNH LẤY TRONG VO BỔ TRỢ TOÁN va NÂNG CAO LỚP 5 TẬP 1 CÁI QUYỂN SÁCH CÓ BÌA MÀU TÍM.
có anh/chị/bạn nào lớp 7 cho mình xin mấy bài toán hình nâng cao của hk1 vs ạ (mình chưa hc đến tam giác cân/đều ạ nên không làm đc mấy bài dính đến tam giác cân/đều nha)
Chân thành cảm ơn ạ
https://taimienphi.vn/download-70-bai-tap-toan-nang-cao-lop-7-37125
link này
#Châu's ngốc
Khái niệm tập hợp thường gặp trong toán học và đời sống. Chẳng hạn:
- Tập hợp A các học sinh của lớp 10D.
- Tập hợp B các học sinh tổ I của lớp đó.
Làm thế nào để diễn tả mối quan hệ giữa tập hợp A và tập hợp B?
Vì các học sinh tổ I đều là các học sinh lớp 10D nên tập hợp B là tập con của tập hợp A.
Kí hiệu: \(B \subset A\)
toán nâng cao hình học 7
Như mình đã hứa, giờ mk sẽ làm!
Xét\(\Delta AED\)vuông tại A có I là trung điểm ED
\(\Rightarrow AI=EI=ID\)
\(\Rightarrow\Delta AIE\)cân tại I
Tương tự, ta được \(\Delta AKC\) cân tại K
\(\Rightarrow\widehat{IAE}=\widehat{EIA};\widehat{KAC}=\widehat{C}\)
Mà \(\widehat{C}=\widehat{IEA}+\widehat{CKE}\)
\(\widehat{KAC}=\widehat{IAE}+\widehat{IAK}\)Do đó \(\widehat{IAK}=\widehat{CKE}\)
Gọi H giao điểm của AI và BC ta có
\(\widehat{HIK}+\widehat{HKI}=\widehat{AIK}+\widehat{IAK}=90^o\)
\(\Rightarrow AI\perp BC\)
b) Ta có: DE=2AI; BC=2AK
Mà \(AI\ge AK\), do đó \(DE\ge BC\)