Những câu hỏi liên quan
The Luu
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
18 tháng 12 2016 lúc 20:10

1) Trọng lượng của vật là :

\(P=10.m=10.67,6=676\left(N\right)\)

2) Trọng lượng riêng của xăng là :

\(d=10.D=10.700=7000\)(N/m^3)

3) Khối lượng riêng của vật này là :

\(D=\frac{m}{V}=\frac{678}{0,6}=1130\)(kg/m^3)

4) a) Trọng lượng của dầu ăn là :

\(P=10.m=10.320=3200\left(N\right)\)

b) Trọng lượng riêng của dầu ăn là :

\(d=\frac{P}{V}=\frac{3200}{0,4}=8000\)(N/m^3)

c) Khối lượng riêng của dầu ăn là :

\(D=\frac{m}{V}=\frac{320}{0,4}=800\)(kg/m^3)

5) a) Khối lượng của khối sắt là :

\(m=V.D=7800.3,5=27300\)(kg/m^3)

b) Ta biết khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m^3

Thể tích của khối sắt là :

\(V=\frac{m}{D}=\frac{15600}{7800}=2\left(m^3\right)\)

6) 2 tạ =200 kg

a) Trọng lượng của vật là :

\(P=10.m=10.200=2000\left(N\right)\)

b) Để kéo trực tiếp vật lên người ta phải dùng 1 lực ít nhất bằng 2000(N)

c) Cần ít nhất : 2000:400=5( người )

7. Các loại máy cơ đơn giản là : Mặt phẳng nghiêng ; ròng rọc và đòn bẩy .

Để dắt xe lên một bậc thêm trên sàn nhà cao ( dùng mặt phẳng nghiêng)

Lấy xi-măng từ dưới đất lên tâng 4 để xây nhà ( dùng ròng rọc )

2 bạn nhỏ đang chơi bập bênh . Đây là 1 đòn bẩy .

 

Bình luận (0)
fairy tail
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
21 tháng 11 2017 lúc 18:11

Khối lượng của chiếc đầm sắt có thể tích là V = 40 dm3 là:
M = D x V = 7800 kg/ m3 x 0,04 m3 = 312 kg.
Trọng lượng của chiếc đầm sắt là:
P = 10 m = 10x312= 3210 N.
Đáp án: 312 kg và 3210 N

Bình luận (0)
huy chiến
5 tháng 12 2018 lúc 12:43

khối lượng của chiếc đầm sắt có thể có thể tích là V = 40 dm3 là

M=DxV=7800 kg / m3 x 0,04 m3 = 312 kg

trọng lượng của chiếc đầm sắt là

P=10 m 10x312=3210 N

Bình luận (0)
maingu
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
30 tháng 4 2023 lúc 18:47

5. Tóm tắt:

\(m_1=700g=0,7kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(t=40^oC\)

\(m_2=2kg\)

\(t_2=25^oC\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

==========

a) \(Q_2=?J\)

b) \(c_1=?J/kg.K\)

a) Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=2.4200.\left(40-25\right)=126000J\)

b) Nhiệt dung riêng của vật đó:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=126000\)

\(\Leftrightarrow c_1=\dfrac{126000}{m_1.\left(t_1-t\right)}\)

\(\Leftrightarrow c_1=\dfrac{126000}{0,7.\left(100-40\right)}=3000J/kg.K\)

Bình luận (0)
Thanh Phong (9A5)
30 tháng 4 2023 lúc 18:54

6. Tóm tắt:

\(m_1=100g=0,1kg\)

\(t_1=120^oC\)

\(m_2=400g=0,4kg\)

\(t=30^oC\)

\(c_1=130J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

==========

a) \(Q_1=?J\)

b) \(t_2=?^oC\)

a) Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,1.130.\left(120-30\right)=1170J\)

b) Nhiệt độ ban đầu của nước là:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow1170=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow1170=0,4.4200.\left(30-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow1170=50400-1680t_2\)

\(\Leftrightarrow1680t_2=50400-1170\)

\(\Leftrightarrow1680t_2=49230\)

\(\Leftrightarrow t_2=\dfrac{49230}{1680}\approx29,3^oC\)

Bình luận (0)
Thanh Tuyền
Xem chi tiết
Cô Tuyết Ngọc
21 tháng 12 2020 lúc 9:15

Đổi 10 (l) = 0,01 (m3)

a. Khối lượng riêng của cát:

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{15}{0,01}=1500\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)

Trọng lượng riêng của cát:

\(d=10D=10.1500=15000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)

b. Đổi 2,5 tấn = 2500 (kg)

Thể tích của 2,5 tấn cát là:

\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{2500}{1500}=1,67\left(m^3\right)\)

c. Trọng lượng của đống cát 8 mét khối:

\(P=d.V=15000.8=120000\left(N\right)\)

Bình luận (0)
DũNG...!╰‿╯
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Văn Trường
19 tháng 12 2020 lúc 12:42

V=5(dm3)=0,005(m3)

khối lưọng riêng của cát là : D=m/V=7,5/0,005=1500(kg/m3)

thể tích của 7,5 tấn cát là : V1=m1/D=7500/1500=5(m3)

trọng luợng của đống cát có thể tích 1,5 m3 là :

P=10.m2=10.1,5.1500=22500(N)

Bình luận (0)
Trần Nguyên Đức
19 tháng 12 2020 lúc 12:48

- Ta có : \(5dm^3=0,005m^3\)

- Khối lượng riêng của cát là :

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{7,5}{0,005}=1500(kg/m^3)\)

a) - Ta có : \(\text{7,5 tấn}=7500kg\)

- Thể tích của \(7,5\) tấn cát là :

\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{7500}{1500}=5(m^3)\)

b) - Khối lượng một đống cát có thể tích \(1,5m^3\) là :

\(m=D.V=1500.1,5=2250(kg)\)

- Trọng lượng một đống cát có thể tích \(1,5m^3 \) là :

\(P=10m=10.2250=22500(N)\)

 

Bình luận (0)
hoangquocviet
21 tháng 12 2020 lúc 5:26

NCBHGFHiKHGUIFEFiWHh wuqhowhfiaGFHowajhgujQHDJWL U

Bình luận (0)
Thư Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Lê Đặng Thái Thịnh Zues
Xem chi tiết
huyhieurong75
2 tháng 12 2017 lúc 19:34

1> viên bi B

2>    Đổi: 0,5dm3 = 0,0005m3

khối lượng của cục sắt là:

Có công thức: D x V = m => 7800 x 0,0005 = 3,9( kg)

Vậy khối lượng của cục sắt là 3,9 kg

3>  

thể tích của nước là :

có công thức: D x V = m => m : D = V => 1000 : 30 = 0,03 (m3)

vậy khối lượng của nước là 0,03 m3

4>

a. khối lượng của thanh nhôm là:

có công thức: D x V = m => 2700 x 0,01 = 27 (kg)

vậy khối lượng của nhôm là 27 kg

b. trọng lượng của thanh nhôm là:

có công thức: P = 10 x m => 10 x 27 = 270 (N)

vậy trọng lượng của nhôm là 270 N

5>

a. trọng lượng của thanh gỗ là:

có công thức: P = 10 x m => 10 x 2,5 = 25 (N)

vậy trọng lượng của thanh gỗ là 25 N

b. trọng lượng riêng của thanh gỗ là:

có công thức: d = P x V => 25 x 0,01 = 0,25 (N/m3)

vậy trọng lượng riêng của thanh gỗ là 0,25 N/m3

6> 1 hộp sữa có trọng lượng là:

500 : 40 = 12,5 (N)

khối lượng của 1 hộp sữa là:

có công thức: P = 10 x m => m = P : 10 => 12,5 : 10 = 1,25 (kg)

đổi: 1,25 kg = 1250g

vậy khối lượng của thanh gỗ là 1250g

7>  ít nhất là 55 x 10 = 550 (N)

8>khối lượng riêng của nước là 1000 (kg/m3) {trong SGK}

trọng lượng riêng của nước là:

có công thức: P = 10 x m => d = 10 x D => 10 x 1000 = 10000 (N/m3)

vậy: - khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3

       - trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3


 

Bình luận (0)
Lê Đặng Thái Thịnh Zues
Xem chi tiết
Uyên My
Xem chi tiết