Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn gia hân
Xem chi tiết
☆™๖ۣۜAηɗɾεω༉☆
2 tháng 8 2018 lúc 21:20

Bạn tham khảo của google nhé, mk .... đuối ý bạn ạ. Dân chuyên văn mà ý nghĩ bay hết trơn rồi nên nhờ google :

* Hình thang cân :

Tính chất

- Hai cạnh bên bằng nhau

- Hai góc ở đáy bằng nhau

- Hai đường chéo bằng nhau

- Hình thang nội tiếp là hình thang cân.

Dấu hiệu nhận biết :

- Hình thang có hai góc kề một cạnh đấy bằng nhau là hình thang cân, Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.

- Hình thang có hai trục đối xứng của hai đáy trùng nhau là hình thang cân

- Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau ( nếu hai cạnh bên ấy không song song ) là hình thang cân .

nguyễn gia hân
8 tháng 8 2018 lúc 15:40

Mình biết tính chất với dấu hiệu nhận biết của hình thang cân rồi nhưng mình muốn biết thơ ạ

nguyễn gia hân
8 tháng 8 2018 lúc 15:42

Bạn nào viết thơ giúp mình với ạ!!!

Mình đang cần gấp lắm

nguyễn gia hân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Quỳnh Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
17 tháng 11 2023 lúc 16:39

   Đây là dạng toán nâng cao hai tỉ số trong đó có một đại lượng không đổi. Cấu trúc đề thi chuyên, thi học sinh giỏi em nhé. Hôm nay olm sẽ hướng dẫn em giải dạng này như sau:

         Chiều rộng lúc đầu bằng: 1 : 4 = \(\dfrac{1}{4}\) (chiều dài lúc đầu)

          Chiều rộng lúc sau bằng: 1 : 2 = \(\dfrac{1}{2}\) (chiều dài lúc đầu)

          45 cm ứng với phân số là: \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{1}{4}\) (chiều dài lúc đầu)

         Chiều dài lúc đầu của hình chữ nhật là: 45 : \(\dfrac{1}{4}\) = 180 (cm)

         Chiều rộng lúc đầu của hình chữ nhật là: 180 : 4 = 45 (cm)

         Diện tích hình chữ nhật ban đầu là: 180 x 45 = 8100 (cm2)

          Đáp số: 8100 cm 2

  

 

NGỌC ÁNH NHI
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 10 2021 lúc 21:24

\(7^6+7^5-7^4\)

\(=7^4\left(7^2+7-1\right)\)

\(=7^4\cdot55⋮11\)

Nguyễn Hồ Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2021 lúc 22:25

Bài 1: 

a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=3.6\left(cm\right)\\CH=6.4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AF\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AF\cdot AB=AE\cdot AC\)

kim anh mai
Xem chi tiết
hoang phuc
11 tháng 10 2016 lúc 22:01

the a

chiu roi

tk nhe

bye

Đỗ Mai Hoa
11 tháng 10 2016 lúc 22:39

Mình nghĩ :vẽ thêm tia Nx // Tz

Có xNT= NTz (2 góc so le trong) mà NTz=90 độ (GT)

Suy ra xNT=90 độ

Có xNM+xNT=120 độ

Thay số : xNM+90=120

Suy ra xNM+30 độ

Có xNM+NMu=180 độ( vì 30+150 = 180 ) 

     xNM và NMu ở vị trí trong cùng phía    nên Mu // Nx

Có Mu//Nx ( Chứng minh trên) điều 1

     Nx // Tz ( Vẽ thêm) điều 2

Từ 1 vaf2 suy ra Mu//Tz

minh chuong
19 tháng 6 2017 lúc 19:46

sao ko đưa đề ra lun đi

Lê Minh Hiệp
Xem chi tiết
Lê Thị Phương Dung
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Anh
Xem chi tiết