Những câu hỏi liên quan
Phan Trịnh Mỹ Duyên
Xem chi tiết
James Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2023 lúc 19:48

a: TXĐ: D=R

Với mọi x thuộc D thì -x cũng thuộc D

\(f\left(-x\right)=-x\cdot cos\left(-x\right)=-x\cdot cosx=-f\left(x\right)\)

=>f(x) lẻ

b: TXĐ: D=R

Với mọi x thuộc D thì -x cũng thuộc D

\(f\left(-x\right)=5\cdot sin^2\left(-x\right)+1=5\cdot sin^2x+1=f\left(x\right)\)

=>f(x) chẵn

c: TXĐ: D=R

Với mọi x thuộc D thì -x cũng thuộc D

\(f\left(-x\right)=sin\left(-x\right)\cdot cos\left(-x\right)=-sinx\cdot cosx=-f\left(x\right)\)

=>f(x) lẻ

 

Bình luận (0)
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 10 2021 lúc 22:16

a: \(f\left(-x\right)=-2\cdot\left(-x\right)^3+3\cdot\left(-x\right)\)

\(=2x^3-3x\)

\(=-\left(-2x^3+3x\right)\)

=-f(x)

Vậy: f(x) là hàm số lẻ

c: TXĐ: D=[-2;2]

Nếu \(x\in D\Leftrightarrow-x\in D\)

\(f\left(-x\right)=\sqrt{6-3\cdot\left(-x\right)}-\sqrt{6+3\cdot\left(-x\right)}\)

\(=\sqrt{6+3x}-\sqrt{6-3x}\)

\(=-f\left(x\right)\)

Vậy: f(x) là hàm số lẻ

Bình luận (2)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 1 2018 lúc 12:34

Đáp án B

+ Hàm số f(x)  và g(x)  đều có tập xác định là D= R.

+ Xét hàm số y=f(x)  : Với mọi  

Nên y= f(x)  là hàm số lẻ.

+ Xét hàm số  y = g(x) :

 Với mọi  nên y = g(x)  là hàm số chẵn.

Chọn B.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 4 2018 lúc 15:26

Đáp án B

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 9 2018 lúc 13:33

Đáp án A

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 8 2017 lúc 8:27

Tập xác định của hàm số f(x)và g(x) đều là ℝ .

Với  x ∈ ℝ  thì  - x ∈ ℝ  và ta có: f - x = - - x = - x = f x ;

g - x = - x + 1 - - x - 1 = x - 1 - x + 1 = - g x .

Vậy f(x)là hàm số chẵn, g(x) là hàm số lẻ. Đáp án là D.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 15:59

a)     Ta có:

\(\left. \begin{array}{l}f\left( { - x} \right) = \sin \left( { - x} \right).\cos \left( { - x} \right) =  - \sin x.\cos x\\f\left( x \right) = \sin x.\cos x\end{array} \right\} \Rightarrow f\left( { - x} \right) =  - f\left( x \right)\)

Hàm số \(y = \sin x\cos x\) là hàm số lẻ

b)     Ta có:

\(\left. \begin{array}{l}f\left( { - x} \right) = \tan \left( { - x} \right) + \cot \left( { - x} \right) =  - \tan x - \cot x\\f\left( x \right) = \tan x + \cot x\end{array} \right\} \Rightarrow f\left( { - x} \right) =  - f\left( x \right)\)

Hàm số \(y = \tan x + \cot x\) là hàm số lẻ

c)     Ta có:

 \(\left. \begin{array}{l}f\left( { - x} \right) = {\sin ^2}\left( { - x} \right) = {\left( { - \sin \left( x \right)} \right)^2} = {\sin ^2}x\\f\left( x \right) = {\sin ^2}x\end{array} \right\} \Rightarrow f\left( { - x} \right) = f\left( x \right)\)

Hàm số \(y = {\sin ^2}x\) là hàm số chẵn

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 9 2017 lúc 1:54

Đáp án B

Bình luận (0)