Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hà
Xem chi tiết
quocanh vuong
Xem chi tiết
Kirito Asuna
9 tháng 11 2021 lúc 7:03

a,Ta có AM+MB=AB

NC+CD=DC

mà AB=CD(ABCD là HCN)

AM = NC (gt)

=> MB=DN (1)

Ta lại có AB//DC nên MB//DN (2)

Từ (1) và (2) => MBND là HBH

b,ta có : P là trung điểm AB

K là trung điểm AH 

=>PK là đường trung bình tam giác AHB

=PK//BH (*)

mà BH//DM (MBND là HBH) (**)

từ (*) và (**) => PK//DM (ĐPCM)

c,do PK là đường trung bình 

=>PK=1/2BH 

=>PK = BH/2 = 6/2 =3cm

P là trung điểm AB 

=> AP = 1/2AB = AB/2 = 10/2 = 5cm

ta có BH⊥AC mà BH//PK => AC⊥PK

=>△APK vuông tại K

SAPK  là = 1/2AK.KP = 1/2.5.3 = 7,5

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thanh Trí
9 tháng 11 2021 lúc 7:14

=10,5 nha


 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn đức đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 1 2022 lúc 22:31

b: \(\widehat{ACE}+\widehat{ACB}=90^0\)

mà \(\widehat{CAE}=180^0-90^0-\widehat{C}=90^0-\widehat{ACB}\)

nên \(\widehat{CAE}=\widehat{ACE}\)

hay ΔAEC cân tại E

a: \(\widehat{A}+\widehat{C}=180^0-30^0=150^0\)

\(\Leftrightarrow2\cdot\widehat{C}+90^0=150^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{C}=30^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{A}=120^0\)

Đỗ đức bảo
Xem chi tiết
thanh hoa
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Jin
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 3 2022 lúc 9:58

a: AB=30cm

b: Xét ΔMCA và ΔMBE có 

MC=MB

\(\widehat{AMC}=\widehat{EMB}\)

MA=ME

Do đó:ΔMCA=ΔMBE

Suy ra: \(\widehat{MCA}=\widehat{MBE}=90^0\)

hay ΔMBE vuông tại B

Lê Mai Chi
Xem chi tiết
123 nhan
Xem chi tiết
123 nhan
28 tháng 2 2023 lúc 21:55

Cần gấp!!!

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2023 lúc 22:14

Hình bạn tự vẽ nha

GTΔACB vuông tại A, BD là phân giác, AB/CB=3/5; AC=16cm
KL

a: AB=?; BC=?

b: AD=?; CD=?

a: AB/BC=3/5

=>AB/3=BC/5=k

=>AB=3k; BC=5k

BC^2=AB^2+AC^2

=>16k^2=16^2=256

=>k^2=16

=>k=4

=>AB=12cm; CB=20cm

b: BD là phân giác

=>AD/AB=CD/BC

=>AD/3=CD/5=(AD+CD)/(3+5)=16/8=2

=>AD=6cm; CD=10cm

123 nhan
Xem chi tiết
Bacon Family
28 tháng 2 2023 lúc 22:14

A B C 16 D

Với `(AB)/(BC) = 3/5`

`=> (AB)/3 = (BC)/5`

Đặt `(AB)/3 = (BC)/5 = k (k > 0)`

`=> AB = 3k; BC = 5k`

Áp dụng định lý pitago vào tam giác `ABC` vuông tại `A`

`=> AB^2 + AC^2 = BC^2`

`=> (3k)^2 + 16^2 = (5k)^2`

`=> 9k^2 + 256 = 25k^2`

`=> 16k^2 = 256`

`=> k^2 = 16`

`=> k^2 = 4^2`

`=> k = 4 (`Vì `k > 0)`

Khi đó: `AB = 3k = 4 . 3 = 12 (cm)`

`BC = 5k = 5 . 4 = 20 (cm)`

b) Tam giác `ABC` có BD là tia phân giác của tam giác `ABC`. Áp dụng tính chất đường phân giác trong tam giác

`=> (AD)/(AB) = (DC)/(BC) `

`=> (AD)/12 = (DC)/20`

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

`=> (AD)/12 = (DC)/20 = (AD + DC)/(12 + 20) = 16/32 = 1/2`

`=> AD = 1/2 xx 12 = 6 (cm) ; DC = 1/2 xx 20 = 10 (cm)`

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2023 lúc 21:58

a: AB/BC=3/5

=>AB/3=BC/5=k

=>AB=3k; BC=5k

BC^2=AB^2+AC^2

=>16k^2=16^2=256

=>k^2=16

=>k=4

=>AB=12cm; CB=20cm

b: BD là phân giác

=>AD/AB=CD/BC

=>AD/3=CD/5=(AD+CD)/(3+5)=16/8=2

=>AD=6cm; CD=10cm