Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
22 tháng 3 2017 lúc 16:10

a. Mở bài

- Giới thiệu cảnh đêm thanh vắng ngồi học bài, nghe tiếng kim đồng hồ điểm bớc đi của thời gian

b. Thân bài

*** Yêu cầu:

- Tả cảnh đêm khuya thanh vắng : thời gian, không gian, cảnh vật, hoạt động của con ngời

- Cảnh chiếc đồng hồ hối hả điểm từng bớc đi của thời gian ( tưởng tượng, lồng tả cảnh với kể chuyện và biểu cảm )

- Lời khuyên chí tình chí lí của chiếc đồng hồ: thời gian là vàng ngọc, không đợi chờ ai, biết tiết kiệm thời gian, vơn lên trong hiện tại và tơng lai, làm việc, học tập cần cù, chăm chỉ

c. Kết luận

- Cảm nghĩ, suy nghĩ, liên tởng của học sinh

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Trà My
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
29 tháng 12 2017 lúc 12:50
Vua Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái rất đẹp tên là Mị Nương...” Tôi cầm quyển sách, đứng nghiêm và đọc rõ ràng. Tôi tưởng như mình đang đứng trước lớp trong giờ giảng văn ngày mai. Mới tám giờ tối cả nhà còn thức cả. Bé Minh, đứa em lên bốn của tôi, chốc chốc lại nhảy lên la lớn: - Anh Phương đọc hay quá!... Chiếc đồng hồ trên nóc tủ kêu lên những tiếng tích tắc nho nhỏ “Tốt....Tốt... Tốt...” - Không hiểu sao, tôi lại nghe tiếng đồng hồ nói vậy. “Tốt... Tốt” nghe giống tiếng thầy giáo mỗi lần khen chúng tôi. Tôi mỉm cười và đọc say sưa. Mười giờ. Cả nhà đi ngủ, chỉ còn một mình tôi với ngọn đèn dầu leo lét. Gió từ cánh đồng sau nhà thổi tới: ngọn đèn nghiêng qua, nghiêng lại, có lúc như chỉ còn là một sợi chỉ xanh lét. Tôi vội vàng chạy ra đóng cửa. Ôi mệt quá!. Một làn gió mùa thổi tới. Tôi hít căng lồng ngực. Một khoáng không gian nho nhỏ trong cơ thể tôi chứa đầy hương thơm ngòn ngọt, man mát của sen hồ và mùi nồng nồng, ngai ngái của đất bùn... Tất cả quyện lấy nhau, tạo thành hương vị riêng của đồng nội. Trời đầy sao và không gian tràn ngập hơi nước. Tôi khép cửa lại mà lòng lưu luyến. Tôi lại ngồi bàn và cố quên đi mấy tiếng ếch đang ộp oạp ở bên ngoài vọng tới. Những tiếng đồng hồ trên tủ thì tôi nghe mồn một: “Thòi gian - vàng bạc... Thời gian - vàng bạc”. Tôi bực mình: - Thời gian là vàng bạc thì anh hãy để tôi yên. Tôi còn làm bài chứ. Chợt tôi nghe một giọng nói ồm ồm cất lên: - Ta nghe cháu đọc hay quá. Ta cũng muôn kể chuyện của ta. - Ai nói? - Tôi nhìn quanh, không thấy một bóng người. Cái giọng ấy lại vang lên. - Ta là cái đồng hồ đây. Cháu đừng sợ, đừng sợ. - Cháu ạ - Bác lại lên tiếng - Thời gian có quá khứ, hiện tại và tương lai. Ta già, nên ta biết nhiều chuyện quá khứ. Cháu đã nghe ai kể chuyện: Sơn Tinh - Thủy Tinh phần hai chưa? Thì ra truyện Sơn Tinh - Thủy tinh tôi đọc lúc này gợi cho bác đồng hồ nhớ tới câu chuyện khác. Nhưng làm gì có truyện Sơn Tinh - Thủy Tinh phần hai. Lạ quá! Thôi hãy nghe bác đồng hồ nói gì. Mười năm... Hai mươi năm... Một trăm năm... đụng độ nẩy lửa giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh tưởng theo thời gian mà dẫn đến bị quên đi. Người ta tưởng mối hiềm khích xưa đã lùi vào dĩ vãng. Nhưng càng ngày nó càng dữ dội. Đã bao lần vua Thủy Tề xuất quân mà thua vẫn hoàn thua. Nhà vua ức lắm. Lần này, ngài lại ra quân. Đứng trước ba quân, nhà vua hét lớn: - Hỡi ba quân! Chúng ta phải sinh tử một phen cuối cùng với Sơn Tinh!. Ta và chúa Tản Viên không thể đội trời chung! - Muôn tâu bệ hạ! Chúng ta không nên nóng vội. - Một tiếng trầm trầm nhưng rắn chắc vang lên. Thủy Tể quắc mắt, vung gươm. Tiếng gươm xé gió làm cả mặt nước sủi bọt, sóng đánh ầm ầm: - Ai? Có phải quan văn Cá Chuối đó không? – Ngài quát. - Tâu bệ hạ! Ta ra đi lần này phần thua là nắm chắc. Chi bằng ta hãy dùng kế hiểm. Mặt Thủy Tinh dịu lại, phán: - Vậy kế chi, nói thử ta xem: Quan văn Cá Chuối rạp mình, ghé tai vua nói nhỏ hồi lâu. Mặt Thủy Tinh sáng lên. ra lệnh bãi chầu, mặc cho tướng sĩ ngạc nhiên không hiểu. Lại nói về Sơn Tinh. Một năm... Hai năm... Ba năm... vẫn không thấy Thủy Tinh động tĩnh gì. Sơn Tinh tự nhủ: “Có lẽ vì sợ chết khiếp rồi, chẳng còn dám bén mảng đến đây nữa”. Rồi vua nghĩ đến những trận thắng huy hoàng thuở trước. Ngày này qua ngày khác, nhà vua chỉ nằm bên chén rượu, bàn cờ mà mơ mơ màng màng. Đây là trận thắng đầu tiên, ta đem Mị Nương về. A ha! Người cứ nổi sóng, nổi gió nữa đi! Ta đã hóa phép cho đỉnh núi cao chạm mây. Suốt đời mi không thể dâng nổi ngọn sóng lên tới đây được. Sơn Tinh chỉ sông với quá khứ vàng son, quên mất việc luyện binh, luyện phép. Thân thể cường tráng của ngài bỗng chốc trở nên lọm khọm. Bệnh tật đã đến với ngài. Triều đình sợ phép ngài không dám nói một lời. Duy chỉ có quan tể tướng tên gọi “Voi độc ngà” là không sợ, tâu lên: - Tâu đại vương, Thủy Tề không đánh, chắc có độc kế của y. Đại vương không lo liệu việc quân, chỉ nghĩ đến quá khứ vàng son, đến khi Thủy Tể kéo đến, lúc đó liệu quá khứ huy hoàng có thể giết nổi quân thù không? Chỉ nghe có thế. Sơn Tinh đã quát lên: - Tên quan kia, mi định dạy khôn ta ư? Ta trọng mi có chút tài vậy mà... Quan tể tướng biết mình không lay chuyên nổi Sơn Tinh, cáo lui ra về với rừng sâu, ngày đêm chiêu mộ quân sĩ, luyện tập cung tên. Thấm thoát đã gần mười năm trôi qua. Trong mười năm ấy Sơn Tinh ngồi yên quên luyện tập, quên đất nước: cùng thời gian đó Thủy tinh đã làm bao nhiêu việc: thành lập thêm những đội quân cảm tử vô cùng tinh nhuệ, học thêm được nhiều phép hô phong hoán vũ v.v... và nhất là đã mua chuộc được họ hàng nhà mối, làm nội ứng. Ngày ra quân đã điểm. Thủy Tề cưỡi trên con sóng bạc đầu, dẫn đầu đội quân điệp điệp, trùng trùng đến chân núi Tản. Thủy Tề thét lớn: - Hỡi tên chúa núi Tản Viên! Đã đến ngày ta hỏi tội mi đây! Sơn Tinh bước ra, từ trên cao nhìn xuống, cố hét, nhưng đâu còn cái âm vang dội đất trời thuở xưa nữa: - Ta báo cho người hay, néu muôn vẹn toàn, hãy lui quân. Ngươi còn nhớ những trận giao chiến ngày trước chứ! Đến lúc vận nước ngàn cân treo sợi tóc mà Sơn Tinh vẫn còn sống với quá khứ và không biết gì đến hiện tại. Không để cho Sơn Tinh dứt lời. Thủy Tinh hô lớn: - Ba quân! Đánh! Và thế là đất trời chuyển động. Nước dâng cao, còn núi vẫn đứng nguyên không động cựa. Sơn Tinh giở phép thần thông nhưng không còn linh nghiệm. Ngài định nhấc ngọn núi phía tây, ngọn núi phía tây không nhúc nhích. Ngài lại định kê hòn núi phía đông, nó vẫn đứng trơ trơ. Ngài hô quân sĩ, chỉ nghe lác đác vài ba tiếng dạ vâng lập cập của bọn cảnh vệ. Ngài hối hận, cuống cuồng, nhưng đã muộn rồi. Ngài nhắm mắt chờ chết. Nhưng bỗng Ngài nghe tiếng động ầm ầm. Ngài mở mắt và thấy một cảnh tượng lạ lùng. Dưới nước màu đỏ ngầu, những tên tướng, những đám tàn binh của Thủy Tề đang dẫm xác lên nhau chạy trốn. Đất đá trên núi vẫn ầm ầm lao xuống, Sơn Tinh không tin ở mắt mình nữa. Ngài dụi mắt. Đúng! Kia là Tể tướng “Voi độc ngà” đang đứng trước đoàn quân hùng dũng. Voi tiến lại bên Ngài và quỳ lạy. Dưới nước. Thủy Tinh dốc sức đẩy con sông cuối cùng để phá đi dãy núi. Nhưng Thủy Tinh đã thất bại vì họ hàng nhà mối đã bị quan Tể tướng phát hiện và trừng trị khi chúng thực hiện âm mưu bán nước. Trời lại lặng, nước lại trong xanh, một màu xanh hiền hòa như chưa hề có trận kịch chiến vừa mới xảy ra. Sơn Tinh hối hận, nước mắt tuôn rơi, miệng nói: - Ôi ! Ta chi sống với quá khứ mà không biết nghĩ đến hiện tại và tương lai. Nếu chẳng may Thủy Tinh thực hiện được ý đồ thì ta ân hận suốt đời. Bác đồng hồ kể chuyện xong và khuyên tôi: - Bác biết cháu học tốt những năm vừa qua. Nhưng cháu ơi, đừng có ôm ấp lấy quá khứ vàng son của mình mà chủ quan kiêu ngạo. Cháu phải nhớ luôn luôn vươn lên trong hiện tại và trong tương lai. Vươn lên không ngừng cháu ạ: bởi vì thời gian là vô tận, ai đoán được tương lai sẽ dừng lại ở lúc nào? Xong câu chuyện, bác đồng hồ lại trở về công việc thầm lặng của mình. “Tích tắc... tích tắc”. Tôi nghe âm thanh ấy như nghe lời bác nhắn với người đời sau: “Làm việc, làm nữa, làm mãi! Học, học nữa, học mãi”
Bình luận (0)
Nguyễn Linh
29 tháng 12 2017 lúc 12:53

+ Tưởng tượng được thời gian đặc biệt là không gian để tạo không khí cho sự việc được kể: Có thể là đêm khuya, mọi người trong nhà đã chìm sâu vào giấc ngủ, chỉ còn lại mình em với những đồ dùng học tập và bên cạnh là bác đồng hồ vẫn đang miệt mài làm viêc…

+ Tưởng tượng ra câu chuyện mà chiếc đồng hồ sẽ kể qua đó sẽ bộc lộ được ý nghĩa của câu chuyện, chính là điều mà chiếc đồng hồ muốn nói với em. Phần này hoàn toàn cho phép học sinh tưởng tượng có thể là một câu chuyện đã được học trong chương trình nhưng tưởng tượng ra kết cục khác hay viết tiếp cho câu chuyện ấy( thích hợp với những câu chuyện dân gian mà học sinh đã học ở kỳ 1, nội dung câu chuyện là vấn đề quan trọng để gợi ra ý nghĩa mà chiếc đồng hồ muốn nói) Ví dụ từ truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, học sinh tưởng tượng phần hai để nêu ra bài học về thái độ chủ quan, chỉ sống với quá khứ huy hoàng mà không chuẩn bị cho tương lai…Chẳng hạn thần Sơn Tinh, sau khi đã lấy được Mị Nương thì thỏa sức vui chơi, coi thường thần Thủy Tinh,. Vị thần núi, chẳng chịu luyện tập, sức vóc suy yếu, không nghe cận thần…Trong khi đó Thủy Tinh chẳng quên mối thù, đêm ngày luyện tập chờ cơ hội để đánh trả…Từ đó gợi ra ý nghĩa, bài học trong cuộc sống.

+ Có thể tưởng tượng một câu chuyện hoàn toàn mới song điều nêu ra từ câu chuyện phải có ý nghĩa nhất định đặc biệt gắn việc việc học và lứa tuổi của mình…

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Đăng
29 tháng 12 2017 lúc 12:53

“Vua Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái rất đẹp tên là Mị Nương...”

Tôi cầm quyển sách, đứng nghiêm và đọc rõ ràng. Tôi tưởng như mình đang đứng trước lớp trong giờ giảng văn ngày mai. Mới tám giờ tối cả nhà còn thức cả. Bé Minh, đứa em lên bốn của tôi, chốc chốc lại nhảy lên la lớn:

- Anh Phương đọc hay quá!...

Chiếc đồng hồ trên nóc tủ kêu lên những tiếng tích tắc nho nhỏ “Tốt....Tốt... Tốt...”
- Không hiểu sao, tôi lại nghe tiếng đồng hồ nói vậy. “Tốt... Tốt” nghe giống tiếng thầy giáo mỗi lần khen chúng tôi. Tôi mỉm cười và đọc say sưa. Mười giờ.

Cả nhà đi ngủ, chỉ còn một mình tôi với ngọn đèn dầu leo lét. Gió từ cánh đồng sau nhà thổi tới: ngọn đèn nghiêng qua, nghiêng lại, có lúc như chỉ còn là một sợi chỉ xanh lét. Tôi vội vàng chạy ra đóng cửa. Ôi mệt quá!. Một làn gió mùa thổi tới. Tôi hít căng lồng ngực. Một khoáng không gian nho nhỏ trong cơ thể tôi chứa đầy hương thơm ngòn ngọt, man mát của sen hồ và mùi nồng nồng, ngai ngái của đất bùn... Tất cả quyện lấy nhau, tạo thành hương vị riêng của đồng nội. Trời đầy sao và không gian tràn ngập hơi nước. Tôi khép cửa lại mà lòng lưu luyến.

Tôi lại ngồi bàn và cố quên đi mấy tiếng ếch đang ộp oạp ở bên ngoài vọng tới. Những tiếng đồng hồ trên tủ thì tôi nghe mồn một:

“Thòi gian - vàng bạc... Thời gian - vàng bạc”.

Tôi bực mình:

- Thời gian là vàng bạc thì anh hãy để tôi yên. Tôi còn làm bài chứ.

Chợt tôi nghe một giọng nói ồm ồm cất lên:

- Ta nghe cháu đọc hay quá. Ta cũng muôn kể chuyện của ta.

- Ai nói? - Tôi nhìn quanh, không thấy một bóng người. Cái giọng ấy lại vang lên.

- Ta là cái đồng hồ đây. Cháu đừng sợ, đừng sợ.

- Cháu ạ

- Bác lại lên tiếng - Thời gian có quá khứ, hiện tại và tương lai.

Ta già, nên ta biết nhiều chuyện quá khứ. Cháu đã nghe ai kể chuyện: Sơn Tinh - Thủy Tinh phần hai chưa?

Thì ra truyện Sơn Tinh - Thủy tinh tôi đọc lúc này gợi cho bác đồng hồ nhớ tới câu chuyện khác. Nhưng làm gì có truyện Sơn Tinh - Thủy Tinh phần hai. Lạ quá! Thôi hãy nghe bác đồng hồ nói gì.

Mười năm... Hai mươi năm... Một trăm năm... đụng độ nẩy lửa giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh tưởng theo thời gian mà dẫn đến bị quên đi. Người ta tưởng mối hiềm khích xưa đã lùi vào dĩ vãng. Nhưng càng ngày nó càng dữ dội. Đã bao lần vua Thủy Tề xuất quân mà thua vẫn hoàn thua. Nhà vua ức lắm. Lần này, ngài lại ra quân. Đứng trước ba quân, nhà vua hét lớn:

- Hỡi ba quân! Chúng ta phải sinh tử một phen cuối cùng với Sơn Tinh!. Ta và chúa Tản Viên không thể đội trời chung!

- Muôn tâu bệ hạ! Chúng ta không nên nóng vội. - Một tiếng trầm trầm nhưng rắn chắc vang lên.

Thủy Tể quắc mắt, vung gươm. Tiếng gươm xé gió làm cả mặt nước sủi bọt, sóng đánh ầm ầm:

- Ai? Có phải quan văn Cá Chuối đó không? – Ngài quát.

- Tâu bệ hạ! Ta ra đi lần này phần thua là nắm chắc. Chi bằng ta hãy dùng kế hiểm.
Mặt Thủy Tinh dịu lại, phán:

- Vậy kế chi, nói thử ta xem:

Quan văn Cá Chuối rạp mình, ghé tai vua nói nhỏ hồi lâu. Mặt Thủy Tinh sáng lên. ra lệnh bãi chầu, mặc cho tướng sĩ ngạc nhiên không hiểu.

Lại nói về Sơn Tinh.

Một năm... Hai năm... Ba năm... vẫn không thấy Thủy Tinh động tĩnh gì. Sơn Tinh tự nhủ: “Có lẽ vì sợ chết khiếp rồi, chẳng còn dám bén mảng đến đây nữa”.

Rồi vua nghĩ đến những trận thắng huy hoàng thuở trước. Ngày này qua ngày khác, nhà vua chỉ nằm bên chén rượu, bàn cờ mà mơ mơ màng màng. Đây là trận thắng đầu tiên, ta đem Mị Nương về. A ha! Người cứ nổi sóng, nổi gió nữa đi! Ta đã hóa phép cho đỉnh núi cao chạm mây. Suốt đời mi không thể dâng nổi ngọn sóng lên tới đây được. Sơn Tinh chỉ sông với quá khứ vàng son, quên mất việc luyện binh, luyện phép. Thân thể cường tráng của ngài bỗng chốc trở nên lọm khọm. Bệnh tật đã đến với ngài. Triều đình sợ phép ngài không dám nói một lời. Duy chỉ có quan tể tướng tên gọi “Voi độc ngà” là không sợ, tâu lên:

- Tâu đại vương, Thủy Tề không đánh, chắc có độc kế của y. Đại vương không lo liệu việc quân, chỉ nghĩ đến quá khứ vàng son, đến khi Thủy Tể kéo đến, lúc đó liệu quá khứ huy hoàng có thể giết nổi quân thù không?

Chỉ nghe có thế. Sơn Tinh đã quát lên:

- Tên quan kia, mi định dạy khôn ta ư? Ta trọng mi có chút tài vậy mà...
Quan tể tướng biết mình không lay chuyên nổi Sơn Tinh, cáo lui ra về với rừng sâu, ngày đêm chiêu mộ quân sĩ, luyện tập cung tên.

son tinh thuy tinh 2

Thấm thoát đã gần mười năm trôi qua. Trong mười năm ấy Sơn Tinh ngồi yên quên luyện tập, quên đất nước: cùng thời gian đó Thủy tinh đã làm bao nhiêu việc: thành lập thêm những đội quân cảm tử vô cùng tinh nhuệ, học thêm được nhiều phép hô phong hoán vũ v.v... và nhất là đã mua chuộc được họ hàng nhà mối, làm nội ứng.

Ngày ra quân đã điểm. Thủy Tề cưỡi trên con sóng bạc đầu, dẫn đầu đội quân điệp điệp, trùng trùng đến chân núi Tản. Thủy Tề thét lớn:

- Hỡi tên chúa núi Tản Viên! Đã đến ngày ta hỏi tội mi đây!

Sơn Tinh bước ra, từ trên cao nhìn xuống, cố hét, nhưng đâu còn cái âm vang dội đất trời thuở xưa nữa:

- Ta báo cho người hay, néu muôn vẹn toàn, hãy lui quân. Ngươi còn nhớ những trận giao chiến ngày trước chứ!

Đến lúc vận nước ngàn cân treo sợi tóc mà Sơn Tinh vẫn còn sống với quá khứ và không biết gì đến hiện tại.

Không để cho Sơn Tinh dứt lời. Thủy Tinh hô lớn:

- Ba quân! Đánh!

Và thế là đất trời chuyển động. Nước dâng cao, còn núi vẫn đứng nguyên không động cựa. Sơn Tinh giở phép thần thông nhưng không còn linh nghiệm. Ngài định nhấc ngọn núi phía tây, ngọn núi phía tây không nhúc nhích. Ngài lại định kê hòn núi phía đông, nó vẫn đứng trơ trơ. Ngài hô quân sĩ, chỉ nghe lác đác vài ba tiếng dạ vâng lập cập của bọn cảnh vệ. Ngài hối hận, cuống cuồng, nhưng đã muộn rồi. Ngài nhắm mắt chờ chết.

Nhưng bỗng Ngài nghe tiếng động ầm ầm. Ngài mở mắt và thấy một cảnh tượng lạ lùng. Dưới nước màu đỏ ngầu, những tên tướng, những đám tàn binh của Thủy Tề đang dẫm xác lên nhau chạy trốn. Đất đá trên núi vẫn ầm ầm lao xuống, Sơn Tinh không tin ở mắt mình nữa. Ngài dụi mắt. Đúng! Kia là Tể tướng “Voi độc ngà” đang đứng trước đoàn quân hùng dũng. Voi tiến lại bên Ngài và quỳ lạy. Dưới nước. Thủy Tinh dốc sức đẩy con sông cuối cùng để phá đi dãy núi. Nhưng Thủy Tinh đã thất bại vì họ hàng nhà mối đã bị quan Tể tướng phát hiện và trừng trị khi chúng thực hiện âm mưu bán nước.

Trời lại lặng, nước lại trong xanh, một màu xanh hiền hòa như chưa hề có trận kịch chiến vừa mới xảy ra.

Sơn Tinh hối hận, nước mắt tuôn rơi, miệng nói:

- Ôi ! Ta chi sống với quá khứ mà không biết nghĩ đến hiện tại và tương lai. Nếu chẳng may Thủy Tinh thực hiện được ý đồ thì ta ân hận suốt đời.

Bác đồng hồ kể chuyện xong và khuyên tôi:

- Bác biết cháu học tốt những năm vừa qua. Nhưng cháu ơi, đừng có ôm ấp lấy quá khứ vàng son của mình mà chủ quan kiêu ngạo. Cháu phải nhớ luôn luôn vươn lên trong hiện tại và trong tương lai. Vươn lên không ngừng cháu ạ: bởi vì thời gian là vô tận, ai đoán được tương lai sẽ dừng lại ở lúc nào?

Xong câu chuyện, bác đồng hồ lại trở về công việc thầm lặng của mình. “Tích tắc... tích tắc”.

Tôi nghe âm thanh ấy như nghe lời bác nhắn với người đời sau:

“Làm việc, làm nữa, làm mãi! Học, học nữa, học mãi”

Bình luận (0)
Lưu Lê Minh Hạ
Xem chi tiết
nguyen thuy an
Xem chi tiết
dương mai hoàng lan
Xem chi tiết
Phương Thảo
27 tháng 11 2016 lúc 10:13

1. - Tiếng suối chảy trong đêm yên tĩnh nghe trong trẻo như tiếng hát xa. Trăng sáng lồng bóng cây cổ thụ, rồi xuyên qua từng khe lá rải xuống mặt đất như hoa. Cảnh trong hai câu thơ đầy thơ mộng, trong trẻo, dịu dàng và ấm áp.

- BPNT : So sánh
+ Động tả tĩnh.
+ Tả cảnh khuya núi rừng chiến khu Việt Bắc.
+ Tiếng suối trong trẻo rì rầm vọng đến như tiếng hát xa.
+ gợi tả núi rừng đêm chiến khu mang sức sống hơi ấm con người.

_ NT: Tiểu đối,
Điệp từ, nhân hoá.
Hiện lên cảnh trăng chiến khu với cảnh vật hoà quyện, ấm áp, quấn quýt.

- Từ vẻ đẹp của cảnh trăng rừng, em nghĩ gì về tình cảm của tác giả đối với thiên nhiên? vẻ đẹp tâm hồn, tình cảm với đất nước, lo cho vận mệnh của đất nước , lòng yêu nước sâu sắc.
=> Tình yêu thiên nhiên + đất nước = chất thi sĩ + chất chiến sĩ; truyền thống - hiện đại, .

2. 2 câu thơ cuối:

- 2 câu thơ này cho thấy vẻ đẹp và chiều sâu tâm hồn của tác giả như thế nào ? Hai câu thơ cuối của bài thơ là cái tình say đắm của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên. Có thể nói một trong những lí do khiến "người chưa ngủ" ấy chính là vì cảnh thiên nhiên quá đẹp. Người vì say đắm trước vẻ đẹp thiên nhiên mà không nỡ ngủ.

- Tại sao nói điệp ngữ " chưa ngủ" đặt ở cuối câu thứ 3 và đầu câu thứ 4 như là 1 bản lề mở ra 2 phía của tâm trạng trong cùng 1 con người?Bác "chưa ngủ" không chỉ bởi thiên nhiên quá đẹp và quá ư quyến rũ mà còn bởi "Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà". Cụm từ "chưa ngủ" được nhắc lại hai lần gắn với nỗi băn khoăn về vận nước, điều đó đủ cho thấy tấm lòng thiết tha vì dân vì nước của Bác Hồ.

3. Từ hoàn cảnh sáng tác bài cảnh khuya, em hiểu thêm gì về con người Hồ Chí Minh?

Mặc dù ra đời trong hoàn cảnh hết sức khó khăn của đất nước, vận mệnh dân tộc đang nghìn cân treo sợi tóc, nhưng hai bài thơ vẫn thể hiện được phong thái ung dung, tình thần lạc quan của Bác, cụ thể là: >

Tâm hồn chan hòa thiên nhiên, say đắm thưởng ngoạn vẻ đẹp của thiên nhiên trong mọi hoàn cảnh.

Hình ảnh trong hai bài thơ mang đậm vẻ đẹp cổ điển, những hình ảnh quen thuộc của thơ ca cổ phương Đông: con thuyền, dòng sông, ánh trăng, giọng thơ khỏe khoắn, trẻ trung.

4. Bài thơ có những nét đặc sắc gì về nghệ thuật, đặc biệt là nghệ thuật tả cảnh, tả tình?

_ Sử dụng hiệu quả biện pháp tu từ so sánh, điệp từ.
Ngôn từ bình dị, gợi cảm.
Vẻ đẹp vừa cổ điển vừa hiện đại.

Bình luận (0)
Linh Phương
27 tháng 11 2016 lúc 14:23

+) Cách so sánh của nhà thơ khiến ta cảm thấy thật tài tình xiết bao. Âm thanh của tiến người hát cũng không rõ là từ đâu vọng lại hay đó chính là một tưởng tượng của tác giả để làm tô đậm cho cái trong trẻo của tiến suối.

+)Cách so sánh tài tình ấy làm tiếng suối không còn trở nên lắng đọng vô hồn mà bỗng trở nên sôi động trẻ trung và khiến cảnh rừng im ắng trở nên có âm thanh có hồn người ở trong đó.

+)Câu thơ làm ta thấy được tính nhân văn thường thấy trong thơ Bác, cảnh vật luôn được gắn liền với con người không thể tách rời khỏi con người. Trong đêm khuya thanh vắng đang mải mê với công việc thì một phút lơ là bác cảm nhận được âm thanh trong trẻo của tiếng suối để rồi cảnh rừng Việt Bắc lại tiếp tục làm cho Bác đắm.

2 câu thơ cuối

+) Từ “lồng” được tác giả đặt trong cùng một câu thơ gợi cho chúng ta rất nhiều suy nghĩ. Nhắc đên từ “lồng” ta nghĩ đến hai vật nào đó lồng vào nhau đan vào nhau để tao thành một vật thể thống nhất.

+) Ở đây ánh trăng soi rọi vào bóng cây cổ thụ ngay trước cửa phòng Bác rồi bóng cây cổ thụ ấy lại tiếp tục phủ mình lên những bông hoa. Dường như đối với Bác hình ảnh ấy đã tạo thành một chỉnh thể thống nhất tự nhiên . Cảnh vật lúc này như được hòa quyện hòa nhập vào nhau khiến cho con người xốn xang dao động

+) Trăng – cây cổ thụ – hoa, ba vật thể cách nhau ngàn trùng, cao thấp, lớn bé cũng rất khác nhau nhưng lại đan cài, ôm ấp, nâng đỡ, soi sáng, tôn lên vẻ đẹp của nhau tạo nên một bức tranh nên thơ, sống động, có hồn. Điệp từ “lồng” được nhắc đi, nhắc lại hai lần thật đắt, thật hay bởi nó đã tạo nên âm hưởng ngọt ngào cho câu thơ. Cảnh này có hình vật có ánh sáng và có âm thanh. Trên nền cảnh núi rừng Việt Bắc vắng vẻ huyền ảo bởi ánh trăng lồng cổ thụ tiếng suối trong xanh như nhạc điệu êm hát mãi không ngừng. Câu thơ của Bác thật giàu giá trị tạo hình như một bức tranh phong cảnh đẹp có tầng lớp

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc
9 tháng 11 2017 lúc 19:50

cũng nhìn văn mẫu thôi

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Lê Văn Tuấn Phương
30 tháng 6 2023 lúc 9:57

Trong thời gian từ 6 giờ sáng chủ nhật đến 6 giờ sáng thứ bảy liền đó là 6 ngày.

thời gian từ 6 giờ sáng cn đến 12 giờ trưa thứ 7 liền đó là 6 ngày và 1/4 ngày.

1 ngày đồng hồ chậm :

80 : 2 = 40 ( giây )

trong 6 1/4 ngày đồng hồ chậm:

40 . 6 1/4 = 250 (giây)

250 giây = 4 phút 10 giây

lúc 12 giờ trưa thứ 7, đồng hồ chỉ :

12 giờ - 4 phút 10 giây = 11 giờ 55 phút 50 giây

đáp số: ...

Bình luận (0)
Nguyễn Hương Thuỷ
Xem chi tiết
Thỏ Rubby
17 tháng 6 2021 lúc 15:05

Mấy ngày nay trời nóng như đổ lửa, cây cối thì héo khô. Ai ai cũng mong chờ có một cơn mưa để xua tan ngột ngạt và khó chịu. Và chiều hôm nay, cơn mưa mà mọi người chờ đã đến.

Mây đen từ đâu ùn ùn kéo đến, che lấp cả một vòm trời xanh thẫm. Lúc đầu gió chỉ nổi lên xoáy thành một cơn lốc nhỏ cuốn lá vàng bay đi. Khoảng năm phút sau, gió như điên cuồng thổi đến làm cây cối nghiêng ngả. Người đi bộ cũng khó đi lại vì sức gió. Một tia chớp lóe vàng giáng xuống xé toạc những đám mây xám xịt. Vài hạt mưa to và nặng rơi xuống tạo ra tiếng lách tách, lách tách trên mái tôn.

Mọi người rảo chân bước vội. Xe cộ trên đường cũng lao nhanh hơn. Rồi một lúc sau, hạt mưa cũng nhỏ dần và mưa lớn hơn. Mưa lớn như thế nào thì gió lớn như thế ấy. Mưa như trút nước. Cứ tưởng như là sắp có bão vậy. Nước mưa lao vào những bụi cây. Lá bàng, lá cau vẫy tay như chào đón cơn mưa. Mưa tạch tạch trên lan can, đập vào lòng lá bàng lộp độp, lộp độp.

Hai bên đường cũng đông người trú mưa hơn lúc chuẩn bị mưa. Có người để đầu trần chạy về nhà. Con đường vắng hẳn. Chỉ có một đám trẻ khoảng năm sáu đứa cởi trần chạy ra ngoài mưa để tắm và một vài chiếc xe ô tô, xe tải bật đèn lao vào màn nước trắng xóa. Nước chen nhau tuôn ồ ồ vào các rãnh cống. Những chú chim sẻ cũng tìm chỗ để trú.

Mưa đến rồi cũng đi. Mây đen cũng nhường chỗ cho bầu trời trong trẻo. Cầu vồng hiện ra với bảy sắc lung linh. Tiếng nói chuyện, đi lại rộn rịp từ những chỗ trú mưa, mọi người lại tiếp tục công việc của mình. Nhất là các bác thợ sửa xe, khi mưa xong, bác lại xách hộp đồ nghề lỉnh kỉnh của mình ra để sửa cái bu-gi cho mấy chiếc xe bị chết máy khi trận mưa kết thúc.

Mấy chú chim sẻ bay ra từ hốc cây nào đó, đậu trên mái nhà, dang cánh ra để phơi khô bộ lông óng ánh của chú, và thỉnh thoảng chú kêu rích rích nghe rất vui tai. Mưa xong làm cho không khí oi bức trở thành không khí mát mẻ, trong lành. Những hạt mưa cuốn trôi bụi bặm trên lá cây đi.

Mưa xong, những giọt mưa còn đọng lại trên tán lá. Khi có ánh sáng chiếu vào, nó lấp lánh như kim cương. Đối với chúng ta thì nó chỉ có như thế. Nhưng đối với các bác nông dân, thì nó cần biết bao!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hương Thuỷ
17 tháng 6 2021 lúc 15:40

MK ĐANG CẦN TẢ CÀNH  ĐƯỜNG PHỐ NHỘN NHỊP MÀ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hương Thuỷ
17 tháng 6 2021 lúc 15:43

NHƯNG MK CẢM ƠN NHÁ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Khánh Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Ngọc Vân
28 tháng 12 2021 lúc 19:42

trả lời :

1 : Đêm thanh, cảnh vắng ,bốn bề lặng ngắt như tờ chỉ nghe tiếng cá ''tắc tắc'' ở dưới đám rong, mấy tiếng chim kêu ''oác oác'' ở trong bụi niễng .

2: đêm im ắng , cảnh vắng và cảnh thơ mộng , mát mẻ cho chúng ta cảm giác thật yên bình .

3;Trăng sáng rọi vào các gợn sóng lăn tăn , Thuyền ra khỏi bờ thì hây hẩy gió đông nam ,sóng vỗ rập rình .

sai thì xin lỗi :P

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Gia Khánh
28 tháng 12 2021 lúc 19:43

Câu văn tác giả miêu tả âm thanh của cảnh đêm trăng trên Hồ Tây là : đêm thanh  cảnh vắng , bốn bề lặng ngắt như tờ chỉ nghe tiếng cá " tắc " ở dưới đám rong , mấy tiếng chim kêu " oác oác" ở trong bụi niễng

????

Đó là các từ chỉ hoạt động:kêu , về.

Đó là các từ chỉ trạng thái:trong vắt,phẳng lì

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Le thi thanh tra
Xem chi tiết
Phương Thảo
18 tháng 11 2016 lúc 22:24

1. _ Tâm trạng của người con :
Hăng hái dọn dẹp đồ chơi,… và háo hức.
Giấc ngủ đến với con dễ dàng.
Vô tư thanh thản, ngủ ngon lành.

_ Tâm trạng của người mẹ :
Trìu mến quan sát những việc làm của con, vỗ về cho con ngủ, xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con.
Mẹ thao thức, không ngủ, suy nghĩ triền miên.
Mẹ thương yêu con, lo lắng hồi hộp, súc động.
Nhớ lại ngày khai trường đầu tiên của mình.
Mẹ có tấm lòng sâu nặng quan tâm sâu sắc đến con.
Người mẹ yêu con vô cùng.

2. _ Tại sao buổi sáng, hai anh em Thành và Thủy đau khổ, ngồi dưới gốc cây hồng xiêm khi “tai họa giáng xuống đầu” một cách nặng nề thì lũ chim sâu… vẫn “nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp hót”, người đi chợ vẫn “ríu rắt” ? Tại sao khi dắt em gái ra khỏi trường, Thành “kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật”? Đó là hai chi tiết nghệ thuật rất đặc sắc và giàu ý nghĩa. Nỗi đau buồn của Thủy đã được cô giáo và các bạn nhỏ lớp 4B thương cảm và san sẻ. Tuy vậy, cảnh vật vẫn đẹp, cuộc sống vẫn sôi động, vui vẻ diễn ra. Chim vẫn hót. Nắng vẫn "vàng ươm”. Người đi lại vẫn bình thường, vẫn cười nói ríu ran. Không có chuyện “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ" (Nguyễn Du). Tại sao ? – Bố mẹ bỏ nhau, Thành và Thủy phải xa nhau, đó là bi kịch riêng của một gia đình, bi kịch riêng của anh em Thành và Thủy. Còn dòng chảy thời gian, màu sắc cảnh vật, nhịp điệu cuộc sống vẫn diễn ra một cách tự nhiên. Qua đó, Khánh Hoài đã chỉ rõ nỗi đau khổ của những đứa con thơ khi bố mẹ bỏ nhau là tột cùng của đau khổ, biết ngỏ cùng ai ? Và như một lời nhắc khẽ: môi người hay lắng nghe và chú ý đến những gì đang diễn ra quanh ta, để san sẻ nỗi đau cùng đồng loại. Không nên sống dửng dưng, vô tình…

_ Qua câu chuyện, tác giả muốn gửi đến chúng ta một lời nhắn nhủ rằng: mái ấm gia dình là một tài sản vô cùng quý giá. Nó là nơi gìn giữ những tình cả cao quý và thiêng liêng. Hãy gìn giữ nó, đừng bao giờ vì một lí do gì mà làm tổn hại đến những tình cảm cao quý và thiêng liêng ấy.

 

 

Bình luận (0)
Phương Thảo
18 tháng 11 2016 lúc 22:29

3.

_ Với nghĩa thứ nhất, Hồ Xuân Hương đã miêu tả lại hình dáng của chiếc bánh cũng như các công đoạn làm ra chúng. Bánh có màu trắng của bột, bánh được nặn thành những viên tròn, bánh rắn hay nát đúng là phụ thuộc và tay người nặn (cho nước nhiều hay ít). Bánhluộc bằng cách đun sôi nước. Khi chín, bánh sẽ nổi lên.

Với nghĩa thứ hai, hình ảnh bánh trôi nước trở thành biểu tượng, biểu trưng cho người phụ nữ xưa, với những khía cạnh như:- Hình thức: xinh đẹp- Phẩm chất: trong trắng, dù gặp cảnh ngộ vẫn giữ được sự son sắt, thủy chung, tình nghĩa.- Thân phận: nổi trôi, bấp bênh giữa cuộc đời.=> Trong hai nghĩa này, nghĩa thứ hai là nghĩa chính. Nghĩa trước là phương tiện để nhà thơ chuyển tải nghĩa thứ hai. Nhờ có nghĩa thứ hai mà bài thơ mới có giá trị tư tưởng._ Cảnh tượng Qua Đèo Ngang được tác giả miêu tả vào lúc trời đã về chiều “bóng xế tà”, đây là thời điểm cuối của một ngày. Thời điểm này, thường gợi lên trong lòng người một nỗi buồn man mác. Đặc biệt, với tác giả vừa là một thi sĩ vừa là người lữ khách đang trên đường đi qua đèo Ngang - một địa điểm khá hoang sơ. Cách miêu tả đó dễ gợi buồn, gợi nhớ qua đó giúp cho tác giả dễ dàng bộc bạch những tâm sự sâu kín của người khách tha hương.

 
Bình luận (0)
Phương Thảo
18 tháng 11 2016 lúc 22:30

Hai tiếng “ bà ngoại” trong từ vô cùng đẹp và thiêng liêng. Cả tuổi ấu thơ của tui đều gắn liền với những kỉ niệm về bà yêu quý.Những kỉ niệm ấy được bà vun đắp và gieo trồng tạo nên một góc đẹp trong tâm hồn tôi. Đó là những lời tự tận đáy lòng mà tôi muốn nói với bà , người bà tuyệt với nhất trong trái tim tôi.
Lúc nhỏ khi mới một tuổi bố mẹ tôi bận đi làm nên tôi lên ở với ngoại từ đó. Nghe mẹ kể lại tôi nhỏ xíu xa bố mẹ tôi khóc suốt,bà thì cũng có tuổi thế mà ngày nào cũng phải thức để dỗ dành kể chuyện hát ru cho tôi ngủ.Cho tới tận bây giờ cái mùi trầu thơm được bà nhai vẫn còn mơn man trong tâm hồn tôi.
Hồi đó người đầu tiên chứng kiến những bước đi chập chững đầu đời,tiếng nói ngượng nghịu của tôi chính là bà.Bà luôn kiên nhẫn cầm tay và hướng dẫn tôi đi,luôn chỉnh sửa lời nói cho tôi.Tôi biết chắc chắn rằng người đầu tiên tôi gọi sẽ là :''Bà". Bà đã mừng lắm đấy .
Người đầu tiên dạy cho tôi biết yêu thương mọi người khi đỡ bạn cùng lớp dậy khi vấp ngã.Người đầu tiên đã mang cả thế giới đến bên tôi. Người đã nâng đỡ chở che cho tôi trong sự bỡ ngỡ lạ lẫm khi tôi tự bước những bước đi đầu đời. Chính vì lẽ đó hình ảnh bà đã chiếm chọn trái tim thơ ngây của tôi.
Lớn hơn một chút tôi đã biết nói nựng với bà :"con hông chơi với bà,bà hông mua gấu cho con". Bà ôm tôi vào lòng thủ thỉ :" Con à,cố gắng ngoan ngoãn và học thật giỏi bà sẽ mua gấu thật to cho con nha"., Câu nói ấy của ngoại giờ đây vẫn còn vang vọng trong tôi như một lời nhắc nhở tôi phải cố gắng,cố gắng nhìu hon nữa. Bà chính là động lực,là bến bờ đem đến cho tôi niềm tin và hi vọng .
Tôi còn nhớ rất rõ ngoại và tui sống trong một căn nhà mái ngói , ngoài sân kê một chiếc chõng che.Làn gió mát rượi xen lẫn những câu chuyện bà kể về Tấm Cám, Thạch Sanh.,....nhẹ nhàng đưa tôi vào giấc ngủ.Nghe những câu chuyện bà kể tôi tròn xoe mắt há hốc mồm như nuốt lấy những lời bà kể. Bà dặn tôi rằng " Con phải ngoan ngoãn như cô Tấm tốt bụng , chăm chỉ như Lọ Lem.,.. để luôn được mọi người yêu quý và con phải nhớ luôn rộng lòng giúp đỡ mọi người như ông bụt , bà tiên" tôi thật sự rất hiểu và cảm ơn những lời bà dạy. Tôi sẽ mãi cố gắng để có một tâm hồn đẹp như bà vậy. Cảm ơn bà đã đem cả thế giới đến bên tôi giúp tui làm quen và kảm nhận nó. Ở bên bà tui lun tìm đk sự ấm áp đến lạ kì. Bà như bà tin hìn hậu trong trỵn cổ tích với bao phép lạ kì bín một con bé ko bít j thành con thuộc làu những câu chỵn cổ tích,bín tâm hồn tôi đẹp hơn, tốt hơn. Bà lun là ngưừimừ tui hãnh dịn khoe zới tụi ban. NHìn ánh mắt thán phục của tụi bạn với bà tui hạnh phúc lắm
Tuổi thơ tôi với bao hờn dỗi vui buồn đã qua di, tôi bắt đầu bước chân vào cuộc sống này. Một sự kiện và có lẽ là thử thách đầu tiên đến với tui đó là lúc tui vào lúp 1. Buổi tối đó tui hồi hộp vô cùng đến tận bây giờ tôi vẫn còn nhớ rõ kái kảm giác bồn chồn ấy. Chỉ ngày mai thôi tôi ko còn tung tăng đi chơi với lũ bạn nữa mà đã trở thành một bé gái lớp một. Tôi sẽ quen bạn mới, trường mới , thầy cô mới.. Dường như hiểu đc suy nghĩ của tui ngoại ôm tui va nói :" Ngoại tin con sẽ làm đc ,con sẽ học giỏi ngoại lun ở bên và ủng hộ con"
Một con pé ham chơi, ham ăn, ham ngủ như tôi lạ lẫm vô cùng khi kầm bút kiên nhẫn ngồi viết. Thế nhưng bà đã ở bên,uốn nắn cho tui từng chữ. Những nét chữ dần đẹp và thẳng hàng hơn nhiều. Có lúc ham chơi không làn bài bà không đánh mắng mà nhìn bà tôi bít rằng bà đag bùn lắm .Tôi ân hận vô cùng thầm nhắc mình phải thật thật cố gắng để ko làm mẹ p[hiền lòng. Tôi hãnh diện khoe với bà những điểm mười đầu tiên. Đó chính là minh chứng cho sự cố gắng của tui. Bà mỉm cười xoa đầu tui hài lòng. Lại một lần nữa bà giúp tui hoàn thiện hơn bản thân mik, giúp tui vững bước trong cuộc sống. Tất cả những gì bà làm, những lời bà nói đều hay vô cùng. Tôi cảm nhận đc sự bình yên bên bà .
Không chỉ như một người mẹ, bà còn là người bạn lớn của tôi, bà luôn là người tôi tìm đến mỗi khi có tâm sự . Tôi kể cho bà nghe mọi chuyện: từ chuyện bị cô mắng, bạn bè chọc tới chuyện có 1 cậu bạn cùng tổ rất quan tâm tôi. Bà luôn lắng nghe và thấu hiểu lòng tui.
Khi lớn lên, lúc đang học lớp 6 gia đình tôi khá giả hơn, bố mẹ đã xin bà đón tui về nhà. Lúc ấy tôi giãy nảy ko về nhưng nghĩ đến bà đã có tuổi mà lúc nào cũng phải trông nom tôi ,tôi đành theo bố mẹ về từ đó. Thỉnh thoảng, lúc nào có thời gian là tôi lại ghé thăm bà. Mỗi lúc vào thăm bà bà mừng lắm, bà lại xoa đầu tôi , hỏi chuyện học hành. Thế nhưng lần ghé thăm bà ngày càng thưa dần. Bố mẹ thì bận làm tôi đi học cả ngày tôi vô tình ko nhận ra bà đã yếu đi nhiều,tóc bạc dần. Càng lớn tôi càng vô tâm, lạnh nhạt vs bà, lé tránh những cử chỉ yêu thương của bà. chắc lúc đó bà buồn lắm.Ngày xưa thương tôi xa bố mẹ từ nhỏ, bà dành cho tui mọi tình cảm thế nhưng giờ đây tình cảm trong lòng tôi ngày càng mờ nhạt. Những trò vui sa hoa của cuộc sống đã kéo tôi ra xa cái triết lí của bà mà theo tôi là cổ hủ và cứng nhắc. Từ lúc nào tôi biết cãi lời bà . Đáp lại hành động đó của tôi chỉ là ánh mắt đượm buồn của bà.
Có lẽ tui sẽ chưa thức tỉnh cho tới khi bà ốm nằm viện. Bà gầy đi trông thấy gương mặt xanh xao, nhưng lúc nào cũng thế ko muốn con cái bận tâm, lo lắng . Khi thấy bố mẹ tôi vào thăm , bà luôn tươi cười. Nụ cười của bà đẹp lắm, phúc hậu. Nhìn thấy bà tim tôi lại thắt lại, cổ họng nghẹn ứ. Bác sĩ nói những gì bà còn níu giữ đc trong cuộc sống này chỉ còn đc tính từng ngày. Cả đời bà hi sinh tảo tần giờ đây bà đang nghỉ ngơi trong bệnh viện nhưng tôi biết rằng tôi còn ở bên bà chỉ là một time ngắn nữa thôi. Khi tôi đang học ở trường mẹ tôi điện vào , tui bàng hoàng sững sờ khi nghe mẹ thông báo bà đang hấp hối người bà muốn gặp nhất là tôi. Tôi òa khóc nức nở, khóc cho sự vô tâm của , tôi khóc cho những gì tôi chưa làm đc với bà. Lúc về tới nhà tui òa khóc ôm lấy bà, và nói," Con yêu bà nhìu lắm bà ạ, bà đừng đi hãy ở lại bên con đi bà ". Lời nói của tui phải chăng bây giờ là quá muộn? Phải chăng là khi phải rời xa hay đánh mất cái gì đó người ta mới biết quý và trân trọng nó hơn? Giây phút ấy tôi mới tìm lại được chính mính, bà nắm tay tôi và nói:" Ở nơi nào đó bà vẫn luôn hướng về con..."
Bà đã ra đi mãi mãi. Người bà tuyệt với của tôi đã rời xa tôi. Đến khi mất đi rồi bà cũng chưa một lời trách cứ, sự vị tha của bà làm tôi càng buồn hơn, mong rằng ở nơi xa bà sẽ hạnh phúc như những niềm hạnh phúc mà bà đã mang đến bên tôi. Ngày nào tôi cũng nhớ và cầu nguyện cho bà luôn hạnh phúc vui vẻ

Trong trái tim tôi trc đây, bây giờ, và mãi mãi bà sẽ luôn là bà tiên đẹp nhất, hiền nhất và đáng kính nhất. Sự yêu thương niềm vui của bà sẽ mãi lan tỏa xung quanh làm rạng ngời tâm hồn tôi. Giờ đây tôi muốn hét lên và nói thật to:" Con yêu bà". Để mọi người biết rằng bà quan trọng thế nào trong trái tim tôi.

Bình luận (0)