xác định thể thơ trong văn bản bắt nạt
nhân vật tớ trong bài thơ bắt nạt thể hiện thái độ như thế nào với các bạn bắt nạt và các bạn bị bắt nạt
Nhân vật “tớ” trong bài thơ thể hiện thái độ như thế nào với các bạn bắt nạt và các bạn bị bắt nạt?
- Với các bạn bắt nạt: thẳng thắn phê bình hành vi bắt nạt, yêu cầu các bạn bắt nạt dừng ngay hành vi bắt nạt mọi người xung quanh, thay vào đó hãy dùng thời gian quý giá của một ngày để làm những việc có ích.
* Cre: gg *
Học tốt ạ;-;
Với các bạn bắt nạt: thẳng thắn phê bình hành vi bắt nạt, yêu cầu các bạn bắt nạt dừng ngay hành vi bắt nạt mọi người xung quanh, thay vào đó hãy dùng thời gian quý giá của một ngày để làm những việc có ích.
Viết đoạn văn (5 – 7 câu) thể hiện lại nội dung bài thơ “Bắt nạt”.
Tham Khảo:
Tình bạn là một trong những tình cảm đẹp và cao quý trong mỗi con người. Thế nhưng, có nhiều bạn không biết trân trọng những tình cảm quý giá đó mà làm những việc xấu, khiến bạn bè tổn thương cả về thể xác lẫn tâm hồn. Bài thơ “Bắt nạt” với giọng điệu hồn nhiên, ngộ nghĩnh đã nói lên thực trạng của vấn nạn học đường và đề ra những bài học quý giá trong cách nhìn nhận bản thân của các bạn. Nhà thơ đã hóa thân vào một cậu bé khẳng định rằng mình không thích bắt nạt, bắt nạt là xấu và hướng bạn bè đến cuộc sống lành mạnh hơn. Ai cũng muốn mình có cuộc sống vui vẻ, và để được vui vẻ chúng ta nên có bạn bè, vì vậy hành động bắt nạt bạn bè là vô cùng xấu. Những câu hỏi tu từ được lặp đi lặp lại cuối đoạn thơ “Sao không trêu mù tạt?”, “Sao không yêu lại còn…?” vừa tạo nhịp điệu cho văn bản vừa nhấn mạnh lời nhắc nhở của cậu bé đối với các bạn. Có thể thấy, bắt nạt bạn bè là tình trạng đáng buồn trong môi trường học đường ngày nay, bài thơ của tác giả với giọng điệu hồn nhiên, ngộ nghĩnh đã gợi ra những bài học quý giá trong cách cư xử với bạn bè. Để có một cuộc sống tốt đẹp, chúng ta cần có lối sống lành mạnh, văn minh, tu dưỡng đạo đức và trí tuệ để sau này có thể trở thành người có ích.
Tham Khảo:
Tình bạn là một trong những tình cảm đẹp và cao quý trong mỗi con người. Thế nhưng, có nhiều bạn không biết trân trọng những tình cảm quý giá đó mà làm những việc xấu, khiến bạn bè tổn thương cả về thể xác lẫn tâm hồn. Bài thơ “Bắt nạt” với giọng điệu hồn nhiên, ngộ nghĩnh đã nói lên thực trạng của vấn nạn học đường và đề ra những bài học quý giá trong cách nhìn nhận bản thân của các bạn. Nhà thơ đã hóa thân vào một cậu bé khẳng định rằng mình không thích bắt nạt, bắt nạt là xấu và hướng bạn bè đến cuộc sống lành mạnh hơn. Ai cũng muốn mình có cuộc sống vui vẻ, và để được vui vẻ chúng ta nên có bạn bè, vì vậy hành động bắt nạt bạn bè là vô cùng xấu. Những câu hỏi tu từ được lặp đi lặp lại cuối đoạn thơ “Sao không trêu mù tạt?”, “Sao không yêu lại còn…?” vừa tạo nhịp điệu cho văn bản vừa nhấn mạnh lời nhắc nhở của cậu bé đối với các bạn. Có thể thấy, bắt nạt bạn bè là tình trạng đáng buồn trong môi trường học đường ngày nay, bài thơ của tác giả với giọng điệu hồn nhiên, ngộ nghĩnh đã gợi ra những bài học quý giá trong cách cư xử với bạn bè. Để có một cuộc sống tốt đẹp, chúng ta cần có lối sống lành mạnh, văn minh, tu dưỡng đạo đức và trí tuệ để sau này có thể trở thành người có ích
Bài :ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ Xác định: 1. Xác định cảm hứng chủ đạo của bài thơ? 2. Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai? 3. Xác định thể thơ của văn bản? 4. Bài thơ sử dụng những PTBĐ nào? Tác dụng? 5. Xác định bố cục của bài thơ?
Xác định nghệ thuật điệp ngữ trong bài "Bắt nạt" và nêu tác dụng của nghệ thuật điệp ngữ đó
Bắt nạt là xấu lắm
Đừng bắt nạt, bạn ơi
Bất cứ ai trên đời
Đều không cần bắt nạt
Tại sao không học hát
Nhảy hip hop cho hay
Thời gian trong một ngày
Đâu để dành bắt nạt
Sao không ăn mù tạt
Đối diện thử thách đi?
Thử kẻ yếu làm gì
Sao không trêu mù tạt?
Những bạn nào nhút nhát
Thì là giống thỏ non
Trông đáng yêu đấy chứ
Sao không yêu, lại còn...?
Đừng bắt nạt người lớn
Đừng bắt nạt trẻ con
Đừng bắt nạt nước khác
Trên khắp trái đất tròn
Đừng bắt nạt mèo, chó
Đừng bắt nạt cái cây
Đừng bắt nạt ai cả
Vì bắt nạt dễ lây
Bạn nào bắt nạt bạn
Cứ đưa bài thơ này
Bảo nếu thích bắt nạt
Thì đến gặp tớ ngay
Cứ đến bắt nạt tớ
Bị bắt nạt quen rồi
Vẫn không thích bắt nạt
Vì bắt nạt rất hôi!
Tham khảo:
Điệp ngữ : sao không, bắt nạt, đừng bắt nạt
Tác dụng: Thể hiện 1 cách rõ ràng hơn thái độ , tính cách mạnh mẽ , muốn giúp đỡ bảo vệ bạn bị nạt của nhân vật.
- Nghệ thuật:
+ Câu hỏi tu từ.
+ Điệp: Tại sao, sao không...
+ Ẩn dụ: ăn mù tạt = thử thách.
- Điệp từ, điệp ngữ "Đừng bắt nạt". → Nhấn mạnh quan điểm, ý kiến tác giả.
- Đối tượng: trẻ con, người lớn, ai, mèo, chó, nước khác.
→ Hướng tới tất cả mọi đối tượng.
- Lí do: Vì bắt nạt dễ lây. → Bắt nạt có thể ảnh hưởng đến người khác, khiến xã hội hỗn loạn.
17 | Dòng nào nêu đúng nhất lý do “đừng bắt nạt” trong bài thơ “Bắt nạt”? |
| A. Bắt nạt khiến tình bạn rạn nứt, tan vỡ |
| B. Không ai thích bắt nạt |
| C. Không ai cần bắt nạt, bắt nạt rất hôi và dễ lây |
| D. Bắt nạt làm cho con người bị tổn thương |
18 | Bài thơ “Chuyện cổ tích về loài người” mang màu sắc: |
| A. Thực tế | B. Viễn tưởng | C. Bông đùa | D. Huyền thoại |
19 | Nội dung chủ yếu của tác phẩm thơ là gì? |
| A. Nhân vật và sự việc được kể lại |
| B. Những đặc điểm tiêu biểu của đối tượng được khắc họa. |
| C. Tình cảm, cảm xúc của nhà thơ trước cuộc sống |
| D. Quan điểm, tư tưởng về một vấn đề |
I. Văn bản: Bài “Bánh trôi nước”
Câu 1: Học thuộc lòng bài thơ “Bánh trôi nước” – Hồ Xuân Hương. (HS không cần
chép lại).
Xác định thể thơ của bài thơ.
Câu 2: Xác định đối tượng biểu cảm, chủ thể trữ tình trong bài thơ.
Câu 3: Trong bài thơ, tác giả đã giúp người đọc thấy được điều gì về người phụ nữ
trong xã hội xưa? Tác giải đã thể hiện cảm xúc nào với họ?
Câu 4: Cặp quan hệ từ “ Mặc dầu”…. “mà” trong hai câu thơ cuối bài thể hiện
quan hệ nghĩa nào giữa hai câu thơ? Tác dụng của việc sử dụng cặp quan hệ từ đó
là gì?
Xác định và trả lời câu hỏi của văn bản sau ( Bài thơ Cây Đa )
a . Xác định thể loại của văn bản trên.
b .Nêu các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích.
c.Trong khổ thơ đầu, hình ảnh “làng em” hiện lên như thế nào?
d.Chỉ ra các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên.
e.Hãy giải thích nghĩa của từ “thong thả” trong văn bản.
f.Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ: “Lông hồng như đốm lửa”?
g.Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ: “Cây đa gọi gió đến/ Cây đa vẫy chim về”?
h.Hình ảnh cây đa trong bài thơ khơi gợi cho em những suy nghĩ, cảm xúc gì?
mấy bạn giúp mình bài với này mình cần trả lời gấp .
Trong bài thơ Bắt nạt em hãy trả lời 1 số câu hỏi sau:
- Tác giả của bài thơ?
-Thể loại thơ?
-Bài học?
- Tác giả Nguyễn Thế Hoàng Linh
-Thể loại thơ: Thơ năm chữ
-Bài học: Không nên bắt nạt mọi người
Xác định nghệ thuật điệp ngữ trong bài "Bắt nạt" và nêu tác dụng của nghệ thuật điệp ngữ đó
Em ghi cả bài thơ ra rồi chị làm cho nhé, sách mới giờ chị chưa nắm được nội dung sách ntn cả