Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Lightning Farron
10 tháng 8 2016 lúc 12:17

a) a,b,c,d tỉ lệ với 2,5,7,6

\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}\). Áp dụng tính chất dãy tỉ bằng nhau

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}=\frac{a+b+c+d}{2+5+7+6}=\frac{7820}{20}=391\)

Với \(\frac{a}{2}=391\Rightarrow a=782\)Với \(\frac{b}{5}=391\Rightarrow b=1955\)Với \(\frac{c}{7}=391\Rightarrow c=2737\)Với \(\frac{d}{6}=391\Rightarrow d=2346\)
Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2022 lúc 1:35

undefined

Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 1 2022 lúc 22:29

Theo đề, ta có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{-3}=\dfrac{b}{4}\\\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{-2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{a}{-9}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{-8}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{-9}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{-8}=\dfrac{5a-3b+2c}{5\cdot\left(-9\right)-3\cdot12+2\cdot\left(-8\right)}=\dfrac{1}{-97}=-\dfrac{1}{97}\)

Do đó: a=9/97; b=-12/97; c=8/97

\(a-b-c=\dfrac{9}{97}+\dfrac{12}{97}-\dfrac{8}{97}=\dfrac{13}{97}\)

Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 1 2022 lúc 22:30

Theo đề, ta có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{-3}=\dfrac{b}{4}\\\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{-2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{a}{-9}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{-8}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{-9}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{-8}=\dfrac{5a-3b+2c}{5\cdot\left(-9\right)-3\cdot12+2\cdot\left(-8\right)}=\dfrac{1}{-97}=-\dfrac{1}{97}\)

Do đó: a=9/97; b=-12/97; c=8/97

\(a-b-c=\dfrac{9}{97}+\dfrac{12}{97}-\dfrac{8}{97}=\dfrac{13}{97}\)

pham xi lac
Xem chi tiết
.
26 tháng 11 2019 lúc 20:39

Vì ƯCLN(a,b)=6 nên ta có:\(\hept{\begin{cases}a⋮6\\b⋮6\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=6m\\b=6n\\ƯCLN\left(m,n\right)=1\end{cases}}\)

Mà ab=360

\(\Rightarrow\)6m.6n=360

\(\Rightarrow\)36(m.n)=360

\(\Rightarrow\)mn=10

Vì ƯCLN(m,n)=1 nên ta có bảng sau :

m     1          10          2        5

n      10        1            5        2

a       6          60          12      30

b        60        6            30      12

Vậy (a; b)\(\in\){(6;60);(60;6);(12;30);(30;12)}

Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
26 tháng 11 2019 lúc 20:40

Vì \(\text{ƯCLN(a;b) }=6\Rightarrow\text{ Đặt }\hept{\begin{cases}a=6m\\b=6n\end{cases}\left(m;n\inℕ^∗\right)};\left(m;n\right)=1\)

=> a.b = 360

<=> 6m.6n = 360

=> mn = 10

Với m;n \(\inℕ^∗;\left(m,n\right)=1\)có 10 = 2.5 = 1.10 

=> Lập bảng xét 4 trường hợp 

m11025
n10152
a6601230
b6063012

Vậy các cặp (a;b) thỏa mãn là : (6;60) ; (60;6) ; (12;30) ; (30;12)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đình Thành
27 tháng 11 2019 lúc 19:55

mid lớp 5 ahihi

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Khanh Vi
Xem chi tiết
Nguyên Đinh Huynh Ronald...
23 tháng 12 2015 lúc 22:34

3;6

ai tích mk lên 880 mk tích lại cho 

Nguyễn Nhật Minh
23 tháng 12 2015 lúc 22:36

(a;b) = ab:[a;b] = 18: 6 =3

đặt a =3q ; b =3p  (q;p) =1 ; q<p

=> a.b = 3q.3p = 18

=> qp =2 =1.2

=> q =1 => a =3

và p =2 => b =6

Vậy a =3 ; b =6

tuan khai tfboy
23 tháng 12 2015 lúc 22:36

=> a = 3 

b = 6

 tick cho mk với 

lê trần minh quân
Xem chi tiết
kirito
Xem chi tiết
Nguyenxuannhi
Xem chi tiết