Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng xy và cách đường thẳng xy 3cm. Gọi M là điểm di động trê xy. Vẽ tam giác ABC vuông tại A sao cho AM là đường cao của tam giác đó. Tính giá trị nhỏ nhất của tích MB.MC?
Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng xy và cách đường thẳng xy 3cm. Gọi M là điểm di động trê xy. Vẽ tam giác ABC vuông tại A sao cho AM là đường cao của tam giác đó. Tính giá trị nhỏ nhất của tích MB.MC?
Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng xy và cách đường thẳng xy là 3cm. Gọi M là điểm đi động trên xy. Vẽ tam giác ABC vuông tại A sao cho AM là đường cao. Tính GTNN của MB.MC
Cho A nằm ngoài đường thẳng XY và cách XY 3 cm. Gọi M là điểm di động trên XY. Vẽ tam giác ABC vuông tại A sao cho AM là đường cao của tam giác đó. Tính giá trị nhỏ nhất của MB.MC
Cho A nằm ngoài đường thẳng xy và cách đường thẳng xy là 3cm. Gọi M là điểm di động trên xy. Vẽ tam giác ABC vuông tại A sao cho AM là đường cao của tam giác đó. Tính GTNN của tích MB.MC
Bài 1: Cho 2 điểm A,B thuộc cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng xy ( AB ko vuông góc với xy ). Gọi A' là điểm đối xứng với A qua xy, C là giao điểm của A' B và xy. Gọi M là điểm bất kì khác C thuộc đường thẳng xy. Chứng minh rằng AC + CB < AM + MB .
Bài 2 : Cho góc nhọn xOy, điểm A nằm trên góc đó. Dựng điểm B thuộc tia Ox, điểm C thuộc tia Oy sao cho tam giác ABC có chu vi nhỏ nhất.
Câu 2
Kẻ D doi xung voi A qua Ox
E doi xung voi A qua Oy
Goi B' la 1 diem bat ki tren Ox,C' la 1 diem bat ki tren Oy
Do Ox la duong trung truc cua AD
=> BA=BD,B'A=B'A
Tuong tu=> C'A=C'E,CA=CE
Ta co
PABC=AB+BC+AC
Ma AB=BD.AC=CE
=>PABC=BC+BD+CE=ED
lai co B'D+B'E\(\ge ED\)
B'C'\(\ge B'E\)
=> B'D+B'C'+C'E\(\ge ED\)
=>PAB'C'\(\ge P_{ABC}\)
Dau ''='' xay ra khi B'\(\equiv B,C'\equiv C\)
Cho tam giác ABC vuông tại A và AB=AC. Qua A vẽ đường thẳng xy sao cho B và C nằm cùng phía với xy.
a)CMR: tam giác AHB=tam giác CKA
b)CMR: HK = BH+CK
c)Gọi M là trung điểm của BC. CMR: AM vuông góc BC và AM là phân giác của góc BAC, AM = \(\frac{1}{2}\) BC.
d) CMR: MHK vuông góc tại M, MH=MK
Cho n điểm A1; A2; . . . ; An theo thứ tự trên đường thẳng xy và điểm M nằm ngoài đường thẳng xy. Nối M với n điểm đó ta đếm được 55 tam giác. Vậy giá trị của n là:
A. 10 B. 11 C. 12 D. 15
Cho n điểm A1; A2; . . . ; An theo thứ tự trên đường thẳng xy và điểm M nằm ngoài đường thẳng xy. Nối M với n điểm đó ta đếm được 55 tam giác. Vậy giá trị của n là:
A. 10 B. 11C. 12 D. 15
1) Cho đường tròn (O) đường kính AB = 2R. Lấy điểm C di động trên đường tròn (O), gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC, vẽ CH vuông góc AB tại H.
a) Vẽ CM song song BI ( M thuôc đường thẳng AI). Trên đoạn thẳng AB lấy điểm F sao cho AC = AF. Tính số đo góc CMF.
b) Gọi K là tâm đường tròn nội tiếp tam giác CHA, CK cắt AB tại E. Tính giá trị lớn nhất của diện tích tam giác CEF theo R khi C di động trên (O).
c) Chứng minh ba đường thẳng MH, CF và BI đồng qui tại một điểm.
2) Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O;R). Gọi M là điểm di động trên cung nhỏ BC. Vẽ AD vuông góc với MB tại D, AE vuông góc với MC tại E. Gọi H là giao điểm của DE và BC.
a) Chứng minh A, H,E cùng thuộc một đường tròn. Từ đó suy ra DE luôn đi qua một điểm cố định.
b) Xác định vị trí của M để MB/AD×MC/AE đạt giá trị lớn nhất.
Mọi người giúp em với ạ.
Cho tam giác ABC vuông ở A,AB=3cm,AC=4cm
a,Giải tam giác ABC
b,Gọi I là trung điểm của BC,vẽ AH vuông góc BC.Tính AH,AI
c,Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với AI.Đường thẳng vuông góc với BC tại B cắt xy tại điểm M,đường thẳng vuông góc với BC tại C cắt xy tại điểm N.Chứng minh:MB.NC=BC mũ 2 trên 4
d,Gọi K là trung điểm của AH. CM 3 điểm B,K,N thẳng hàng
a, Áp dụng PTG: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=5\left(cm\right)\)
b, Vì AI là trung tuyến ứng ch BC nên \(AI=\dfrac{1}{2}BC=2,5\left(cm\right)\)
Áp dụng HTL: \(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{12}{5}=2,4\left(cm\right)\)