soạn vănngắn gọn theo ý hiểu của các bn nhé
Ngoài các mẫu danh sách liệt kê mà phần mềm soạn thảo cung cấp, người sử dụng có thể tự tạo các mẫu dấu đầu dòng, mẫu thứ tự theo ý thích của minh. Em hãy tìm hiểu cách làm và tạo ba mẫu dấu đầu dòng, mẫu thứ tự mới.
Mấy bn soạn giùm mk bài : ''Tìm hiểu về từ ghép''
Ngắn gọn thôi nha
1, Các loại từ ghép .
- Trong Tiếng Việt chia ra hai loại từ ghép : từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập .
a) Từ ghép chính phụ .
-Là những từ ghép bao gồm có tiếng chính và tiếng phụ .
VD : Ghế cao \(\Rightarrow\) Ghế là tiếng chính , cao là tiếng phụ
Bàn gỗ \(\Rightarrow\) Bàn là tiếng chính , gỗ là tiếng phụ
- Tiếng chính thường đứng trước , tiếng phụ thường đứng sau .
- Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính .
( từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa )
b ) Từ ghép đẳng lập .
- Là các từ ghép có các tiếng ngang hàng nhau về nghĩa .
-VD : Suy nghĩ , chài lưới , .....
- Nghĩa của từ ghép đẳng lập rộng hơn nghĩa của từng tiếng tạo thành nó .
( từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa )
Mấy pạn tick mk vs nhoa
1, Các loại từ ghép .
- Trong Tiếng Việt chia ra hai loại từ ghép : từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập .
a) Từ ghép chính phụ .
-Là những từ ghép bao gồm có tiếng chính và tiếng phụ .
VD : Ghế cao ⇒⇒ Ghế là tiếng chính , cao là tiếng phụ
Bàn gỗ ⇒⇒ Bàn là tiếng chính , gỗ là tiếng phụ
- Tiếng chính thường đứng trước , tiếng phụ thường đứng sau .
- Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính .
( từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa )
b ) Từ ghép đẳng lập .
- Là các từ ghép có các tiếng ngang hàng nhau về nghĩa .
-VD : Suy nghĩ , chài lưới , .....
- Nghĩa của từ ghép đẳng lập rộng hơn nghĩa của từng tiếng tạo thành nó .
1, Các loại từ ghép .
- Trong Tiếng Việt chia ra hai loại từ ghép : từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập .
a) Từ ghép chính phụ .
-Là những từ ghép bao gồm có tiếng chính và tiếng phụ .
VD : Ghế cao ⇒⇒ Ghế là tiếng chính , cao là tiếng phụ
Bàn gỗ ⇒⇒ Bàn là tiếng chính , gỗ là tiếng phụ
- Tiếng chính thường đứng trước , tiếng phụ thường đứng sau .
- Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính .
( từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa )
b ) Từ ghép đẳng lập .
- Là các từ ghép có các tiếng ngang hàng nhau về nghĩa .
-VD : Suy nghĩ , chài lưới , .....
- Nghĩa của từ ghép đẳng lập rộng hơn nghĩa của từng tiếng tạo thành nó .
( từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa )
Cách đánh giặc của Lê Lợi trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
Ngắn gọn để mk soạn đề cương sắp thi r ạ.Mk đang cần gấp mong các bn giúp mk vs ạ.Cảm ơn các bn nhìu ạ:33
Cách đánh độc đáo, dựa trên 3 yếu tố chính :
– Bất ngờ:
+ Bí mật vượt sông Gián Thủy
+ Sau đó tập kích bất ngờ tại đồn Gián Khẩu
+ Một số đồn tiền tiêu của giặc được quân của Lê Chiêu Thống trấn giữ, tướng nhà Lê là Hoàng Phùng Tứ bỏ chạy
+ Nguyễn Huệ cho quân theo hướng sông Thanh Quyết đẩy nhanh tốc độ quân cơ động tiến công
– Thần tốc: tổ chức hành quân chỉ trong 04 ngày (từ ngày 22 đén 26/12/1788), Nguyễn Huệ xuất quân cơ động từ Huế tiến đến Nghệ An
– Đồng loạt:
+ Quân tây Sơn nhanh chóng đánh chiếm các đồn Yên Quyết, Nam Đồng
+ Đồng thời, đánh thẳng vào trung tâm đầu não của địc
+ Trước sự ngỡ ngàng, hốt hoảng của chủ tướng giặc, Tôn Sĩ Nghị “ngựa không kịp đóng yên, người không kịp mặc áo giáp (Trích Hoàng Lê nhất thông chí Hồi thứ 14) ” cùng một toán kỵ binh vượt cầu phao sông Nhị Hà nhằm hướng Bắc tháo chạy
Em hãy nêu ngắn gọn về lập trình mô dun hoá theo ý hiểu của mình.
Lập trình mô-đun hoá là một phương pháp trong phát triển phần mềm, trong đó toàn bộ hệ thống được chia thành các phần nhỏ hơn gọi là mô-đun, mỗi mô-đun có chức năng cụ thể và độc lập với các mô-đun khác. Việc phát triển phần mềm bằng phương pháp này giúp đơn giản hóa quá trình phát triển, bảo trì và nâng cấp phần mềm.
Lập trình mô-đun hoá giúp tăng tính tái sử dụng của các phần mềm vì mỗi mô-đun có thể được sử dụng lại trong các dự án khác. Việc tái sử dụng này giúp tiết kiệm thời gian và tài nguyên phát triển, đồng thời giảm thiểu số lượng lỗi liên quan đến việc lập trình lại các chức năng đã có sẵn.
Hơn nữa, lập trình mô-đun hoá giúp tăng tính bảo trì của các phần mềm bởi vì mỗi mô-đun được phát triển và kiểm thử độc lập với các mô-đun khác. Điều này giúp đơn giản hóa quá trình bảo trì và nâng cấp phần mềm vì chỉ cần sửa đổi một mô-đun cụ thể thay vì phải sửa đổi toàn bộ hệ thống.
Tóm lại, lập trình mô-đun hoá là một phương pháp quan trọng trong phát triển phần mềm, giúp tăng tính tái sử dụng, dễ bảo trì, dễ mở rộng và giảm thiểu các lỗi liên quan đến tính tương tác giữa các phần của hệ thống.
Mấy bn ơi, mấy bn có thể giúp mk 2 câu lịch sử dc k, mk đang soạn bài cần gấp nè, mai mk nộp cô rùi, giúp mk nhé thanks mấy bn nhìu.
Câu 1: Những việc làm của Đinh Bộ Lĩnh có ý nghĩa thế nào?
Câu 2: Ý nghĩa cuộc kháng chiến chống Tống.
- Việc đặt niên hiệu chứng tỏ Đại Cồ Việt là một nước độc lập, không còn phụ thuộc vào phong kiến phương Bắc. Xưng đế để tỏ rõ mình ngang hàng với Tống triều.
- Nêu cao tinh thần dân tộc, ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta.
Mình chỉ biết nhiêu đây thôi!
Các bn ơi giúp mk vs ạ !
Các bn soạn bài lượm giúp mk ạ!
Lưu ý: ko đc chép trên mạng nha mấy bn
Soạn bài: Lượm (Tố Hữu)
Câu 1 (trang 76 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- Bài thơ kể và tả về Lượm bằng lời của người chú
+ Về chuyện gặp gỡ của hai chú cháu ở thành phố Huế trong “ngày Huế đổ máu”
+ Sự hi sinh anh dũng của Lượm khi đang trên đường làm nhiệm vụ và hình ảnh của Lượm còn sống mãi.
- Bố cục:
+ Phần 1 ( 5 khổ thơ đầu): Cuộc gặp gỡ của hai chú cháu tại Huế
+ Phần 2 (7 khổ thơ tiếp) Sự hi sinh của Lượm trên đường làm nhiệm vụ
+ Phần 3 (còn lại): Hình ảnh Lượm sống mãi với đất nước.
Câu 2 (trang 76 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Hình ảnh nhân vật Lượm (khổ 2 tới khổ 5):
- Về mặt hình dáng: loắt choắt, chân thoăn thoắt
- Trang phục: xắc xinh xinh, ca lô đội lệch
- Hoạt động: đầu nghênh nghênh, mồm huýt sáo vang, nhảy trên đường
- Lời nói tự nhiên, chân thật, lễ phép: cháu đi liên lạc/ vui lắm chú à, ở đồn Mang Cá/ thích hơn ở nhà.
- Biện pháp nghệ thuật: từ láy, so sánh, nhịp điệu nhanh, vui nhộn
→ Hình ảnh Lượm là chú bé thông minh, nhanh nhẹn, hồn nhiên. Công việc khó khăn, nguy hiểm nhưng Lượm vẫn rất dũng cảm, không hề quan tâm tới hiểm nguy.
Câu 3 (trang 76 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- Nhà thơ hình dung chuyến đi công tác cuối cùng của Lượm rất nguy hiểm: đạn bay vèo vèo, nhiệm vụ cấp bách
- Nhiệm vụ của Lượm quan trọng, khẩn cấp: thư đề thượng khẩn
- Tâm thế: Lượm bình tĩnh, gan dạ ( sợ chi hiểm nghèo)
- Hình ảnh Lượm anh dũng hi sinh, ngã xuống như một phần của đất mẹ:
+ Nằm trên lúa
+ Lúa thơm mùi sữa
+ Hồn bay giữa đồng
→ Hình ảnh Lượm ngã xuống khiến ta khâm phục, xúc động.
Khổ thơ đặc biệt: “Ra thế/ Lượm ơi!...” diễn tả niềm thương xót, ngậm ngùi trước sự hi sinh đột ngột của Lượm.
Câu 4 (trang 76 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- Từ ngữ xưng hô của tác giả gọi Lượm: cháu, chú bé, Lượm, chú đồng chí nhỏ
→ Thể hiện quan hệ nhiều chiều: vừa là chú cháu, vừa là đồng chí.
- Đoạn thơ sau cùng, tác giả gọi Lượm là “chú bé” vì lúc này Lượm không còn là của riêng tác giả
- Lượm trở thành người anh hùng trong lòng mọi người, mọi nhà, Lượm là chiến sĩ nhỏ hi sinh vì quê hương, đất nước.
Câu 5 (trang 76 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- Câu thơ: “Lượm ơi, còn không?” được đặt ở gần cuối bài thơ để bộc lộ cảm xúc và khẳng định.
+ Bộc lộ cảm xúc: Tiếc thương, đau xót trước sự hi sinh của Lượm.
+ Câu hỏi còn bộc lộ sự ngỡ ngàng như chưa kịp tin vào sự thật Lượm đã hi sinh.
- Sau câu thơ đặc biệt “Lượm ơi, còn không?” hình ảnh Lượm ở đầu khổ thơ được lặp lại nhằm khẳng định hình ảnh của em còn mãi về quê hương, đất nước và trong lòng mọi người.
LUYỆN TẬP
Bài 1 (trang 77 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Học thuộc lòng thơ từ Một hôm nào đó đến hết bài thơ.
Bài 2 (trang 77 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Trong bài thơ Lượm, hình ảnh chú bé liên lạc nhanh nhẹn, thông minh, gan dạ để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc. Lượm làm nhiệm vụ giao liên, hằng ngày phải đối mặt với mưa bom bão đạn nhưng với trí thông minh, tinh thần gan dạ “sợ chi hiểm nghèo”. Trong một lần đưa thư “thượng khẩn” cũng như bao ngày, sau khi bỏ thư vào bao, Lượm băng qua những mặt trận “đạn bay vèo vèo” nguy hiểm, ác liệt. Bỗng đạn nổ “một dòng máu tươi”… Lượm ngã xuống trong tay vẫn nắm chặt bông lúa. Lượm hi sinh giữa cánh đồng lúa chín, hóa thân vào dáng hình xứ sở.
Soạn bài: Lượm (Tố Hữu)
Câu 1 (trang 76 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- Bài thơ kể và tả về Lượm bằng lời của người chú
+ Về chuyện gặp gỡ của hai chú cháu ở thành phố Huế trong “ngày Huế đổ máu”
+ Sự hi sinh anh dũng của Lượm khi đang trên đường làm nhiệm vụ và hình ảnh của Lượm còn sống mãi.
- Bố cục:
+ Phần 1 ( 5 khổ thơ đầu): Cuộc gặp gỡ của hai chú cháu tại Huế
+ Phần 2 (7 khổ thơ tiếp) Sự hi sinh của Lượm trên đường làm nhiệm vụ
+ Phần 3 (còn lại): Hình ảnh Lượm sống mãi với đất nước.
Câu 2 (trang 76 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Hình ảnh nhân vật Lượm (khổ 2 tới khổ 5):
- Về mặt hình dáng: loắt choắt, chân thoăn thoắt
- Trang phục: xắc xinh xinh, ca lô đội lệch
- Hoạt động: đầu nghênh nghênh, mồm huýt sáo vang, nhảy trên đường
- Lời nói tự nhiên, chân thật, lễ phép: cháu đi liên lạc/ vui lắm chú à, ở đồn Mang Cá/ thích hơn ở nhà.
- Biện pháp nghệ thuật: từ láy, so sánh, nhịp điệu nhanh, vui nhộn
→ Hình ảnh Lượm là chú bé thông minh, nhanh nhẹn, hồn nhiên. Công việc khó khăn, nguy hiểm nhưng Lượm vẫn rất dũng cảm, không hề quan tâm tới hiểm nguy.
Câu 3 (trang 76 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- Nhà thơ hình dung chuyến đi công tác cuối cùng của Lượm rất nguy hiểm: đạn bay vèo vèo, nhiệm vụ cấp bách
- Nhiệm vụ của Lượm quan trọng, khẩn cấp: thư đề thượng khẩn
- Tâm thế: Lượm bình tĩnh, gan dạ ( sợ chi hiểm nghèo)
- Hình ảnh Lượm anh dũng hi sinh, ngã xuống như một phần của đất mẹ:
+ Nằm trên lúa
+ Lúa thơm mùi sữa
+ Hồn bay giữa đồng
→ Hình ảnh Lượm ngã xuống khiến ta khâm phục, xúc động.
Khổ thơ đặc biệt: “Ra thế/ Lượm ơi!...” diễn tả niềm thương xót, ngậm ngùi trước sự hi sinh đột ngột của Lượm.
Câu 4 (trang 76 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- Từ ngữ xưng hô của tác giả gọi Lượm: cháu, chú bé, Lượm, chú đồng chí nhỏ
→ Thể hiện quan hệ nhiều chiều: vừa là chú cháu, vừa là đồng chí.
- Đoạn thơ sau cùng, tác giả gọi Lượm là “chú bé” vì lúc này Lượm không còn là của riêng tác giả
- Lượm trở thành người anh hùng trong lòng mọi người, mọi nhà, Lượm là chiến sĩ nhỏ hi sinh vì quê hương, đất nước.
Câu 5 (trang 76 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- Câu thơ: “Lượm ơi, còn không?” được đặt ở gần cuối bài thơ để bộc lộ cảm xúc và khẳng định.
+ Bộc lộ cảm xúc: Tiếc thương, đau xót trước sự hi sinh của Lượm.
+ Câu hỏi còn bộc lộ sự ngỡ ngàng như chưa kịp tin vào sự thật Lượm đã hi sinh.
- Sau câu thơ đặc biệt “Lượm ơi, còn không?” hình ảnh Lượm ở đầu khổ thơ được lặp lại nhằm khẳng định hình ảnh của em còn mãi về quê hương, đất nước và trong lòng mọi người.
LUYỆN TẬP
Bài 1 (trang 77 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Học thuộc lòng thơ từ Một hôm nào đó đến hết bài thơ.
Bài 2 (trang 77 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Trong bài thơ Lượm, hình ảnh chú bé liên lạc nhanh nhẹn, thông minh, gan dạ để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc. Lượm làm nhiệm vụ giao liên, hằng ngày phải đối mặt với mưa bom bão đạn nhưng với trí thông minh, tinh thần gan dạ “sợ chi hiểm nghèo”. Trong một lần đưa thư “thượng khẩn” cũng như bao ngày, sau khi bỏ thư vào bao, Lượm băng qua những mặt trận “đạn bay vèo vèo” nguy hiểm, ác liệt. Bỗng đạn nổ “một dòng máu tươi”… Lượm ngã xuống trong tay vẫn nắm chặt bông lúa. Lượm hi sinh giữa cánh đồng lúa chín, hóa thân vào dáng hình xứ sở.
! Mình tự làm đó
Các bạn có thể phân biẹt hộ mình theo ý hiểu của các bạn vè từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập ko? Lấy Vd luôn hộ mình nhé.
Đẳng lập: là từ ghép không phân ra tiếng chính, tiếng phụ. Các tiếng bình đẳng với nhau.
Ví dụ: suy nghĩ, cây cỏ, ẩm ướt, bàn ghế, sách vở, tàu xe, tàu thuyền, bạn hữu, điện thoại, bụng dạ, xinh đẹp, nhà cửa, trai gái,...
Chính phụ: Là từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.
Ví dụ: xanh ngắt, nụ cười, bà nội, ông ngoại, bà cố, bạn thân, bút mực, cây thước, xe đạp, tàu ngầm, tàu thủy, tàu lửa, tàu chiến,...
Các bạn soạn bài Sống chết mặc bay(làm phần tìm hiểu văn bản nhé SGK-66)
https://doctailieu.com/soan-bai-song-chet-mac-bay-ngu-van-7
Tù việc tìm hiểu các ngữ liệu trên, hãy rút ra nhận xét về câu rút gọn theo gowijh ý sau