1, Các loại từ ghép .
- Trong Tiếng Việt chia ra hai loại từ ghép : từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập .
a) Từ ghép chính phụ .
-Là những từ ghép bao gồm có tiếng chính và tiếng phụ .
VD : Ghế cao \(\Rightarrow\) Ghế là tiếng chính , cao là tiếng phụ
Bàn gỗ \(\Rightarrow\) Bàn là tiếng chính , gỗ là tiếng phụ
- Tiếng chính thường đứng trước , tiếng phụ thường đứng sau .
- Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính .
( từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa )
b ) Từ ghép đẳng lập .
- Là các từ ghép có các tiếng ngang hàng nhau về nghĩa .
-VD : Suy nghĩ , chài lưới , .....
- Nghĩa của từ ghép đẳng lập rộng hơn nghĩa của từng tiếng tạo thành nó .
( từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa )
Mấy pạn tick mk vs nhoa
1, Các loại từ ghép .
- Trong Tiếng Việt chia ra hai loại từ ghép : từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập .
a) Từ ghép chính phụ .
-Là những từ ghép bao gồm có tiếng chính và tiếng phụ .
VD : Ghế cao ⇒⇒ Ghế là tiếng chính , cao là tiếng phụ
Bàn gỗ ⇒⇒ Bàn là tiếng chính , gỗ là tiếng phụ
- Tiếng chính thường đứng trước , tiếng phụ thường đứng sau .
- Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính .
( từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa )
b ) Từ ghép đẳng lập .
- Là các từ ghép có các tiếng ngang hàng nhau về nghĩa .
-VD : Suy nghĩ , chài lưới , .....
- Nghĩa của từ ghép đẳng lập rộng hơn nghĩa của từng tiếng tạo thành nó .
1, Các loại từ ghép .
- Trong Tiếng Việt chia ra hai loại từ ghép : từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập .
a) Từ ghép chính phụ .
-Là những từ ghép bao gồm có tiếng chính và tiếng phụ .
VD : Ghế cao ⇒⇒ Ghế là tiếng chính , cao là tiếng phụ
Bàn gỗ ⇒⇒ Bàn là tiếng chính , gỗ là tiếng phụ
- Tiếng chính thường đứng trước , tiếng phụ thường đứng sau .
- Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính .
( từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa )
b ) Từ ghép đẳng lập .
- Là các từ ghép có các tiếng ngang hàng nhau về nghĩa .
-VD : Suy nghĩ , chài lưới , .....
- Nghĩa của từ ghép đẳng lập rộng hơn nghĩa của từng tiếng tạo thành nó .
( từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa )