Cho phi kim X tác dụng vs 2,24l khí O2 (đktc) tạo thành 4,4g oxit X O2 . Xác định tên phi kim X
Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Nhiều phi kim tác dụng với oxi thành oxit axit.
B. Phi kim phản ứng với hiđro tạo thành hợp chất khí.
C. Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối.
D. Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối hoặc oxit.
Một phi kim X 2 khi tác dụng với kim loại M (hóa trị III) theo phương trình:
3 X 2 + 2 M → 2 M X 3
Cứ 6,72 lít X 2 (đktc) phản ứng vừa đủ với 11,2 gam M tạo ra 32,5 gam M X 3 . Xác định tên của phi kim X (O = 16, Cl = 35,5, Br = 80, S = 32)
m X 2 = 32 , 5 – 11 , 2 = 21 , 3 n X 2 = 6 , 72 / 22 , 4 = 0 , 3 m o l = > M X 2 = 21 , 3 / 0 , 3 = 71 ( C l 2 ) .
Đốt cháy hoàn toàn 9,3 g một phi kim X có hóa trị V cần dùng hết 8,4 lít khí Oxi
( đktc) thu được một Oxit. Xác định phi kim X.
nO2 = 8,4/22,4 = 0,375 (mol)
PTHH: 4X + 5O2 -> (t°) 2X2O5
Mol: 0,3 <--- 0,375
M(X) = 9,3/0,3 = 31 (g/mol)
=> X là P
Cho 2,4g Kim loại R(II)tác dụng đủ vs 2,24l khí O2 (đktc) . Xác định tên kim loại R
\(n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH:
\(2R+O_2\underrightarrow{t^o}R_2O_{ }\)
Theo PT ta có: \(n_R=2.n_{O_2}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{2,4}{0,2}=12\left(g/mol\right)\)
Vậy kim loại R là Cacbon (C)
\(n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: \(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\)
Theo PT ta có: \(n_R=2.n_{O_2}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{2,4}{0,2}=12\left(g/mol\right)\)
Vậy R là Cacbon (C)
Cho 15,6g một kim loại A tác dụng hết với khí O2 tạo ra 18,8g oxit. Tìm tên kim loại A
BTKL :
mO2 = 18.8 - 15.6 = 3.2 (g)
nO2 = 3.2/32 = 0.1 (mol)
4A + nO2 -to-> 2A2On
0.4/n...0.1
MA = 15.6/0.4/n = 39n
BL :
n = 1 => A = 39
A là : Kali
cho 6,5g kim loại R(hóa trị 2) tác dụng với hcl sinh ra 2,24l khí(đktc) xác định tên kim loại đó
\(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ n_R=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ M_R=\dfrac{6,5}{0,1}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow R\left(II\right):Kẽm\left(Zn=65\right)\)
R+ 2HCl →RCl2 + H2
0,1 ← 0,1 mol
n H2 = 2,24:22,4=0,1 mol
n R =6,5/MR
=> 6,5/MR =0,1 => MR =65
=> R là kẽm (Zn)
Bài 1: Cho 5.52g một kim loại kiềm tác dụng với nước tạo ra 2.688 lít khí H2 (đktc). Xác định tên kim loại đó.
Bài 2: Cho 1.84g một kim loại kiềm tác dụng với nước tạo ra 896ml khí H2 (đktc). Xác định tên kim loại đó.
Bài 1:
Gọi kim loại kiềm là R
\(n_{H_2}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)
Giả sử R hóa trị I:
\(R+H_2O\rightarrow ROH+\dfrac{1}{2}H_2\\ \Rightarrow n_R=0,12.2=0,24\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_R=\dfrac{5,52}{0,24}=23\left(đvC\right)\)
Giả sử đúng, tên kim loại đó là sodium (Na)
Bài 2: Tự làm tương tự bài 1 nhé=0
Tính chất hoá học của nước là
A. Tác dụng với kim loại, phi kim và hợp chất
B. Tác dụng với O2 và CuO
C. Tác dụng với nhiều hợp chất
D. Tác dụng với kim loại mạnh, oxit bazơ của kim loại mạnh và nhiều oxit axit.
1. Cho 0,6g một kim loại hóa trị II tác dụng với nước tạo ra 0,336 l khí H2(đktc). Tìm tên kim loại.
2. Cho 4.48g một oxit kim loại hóa trị II, tác dụng hết với 100ml dung dịch H2SO4 0,8M. Xác định tên kim loại.
*trình bày chi tiết giúp mình với ạ
\(n_{H_2}=\dfrac{0.336}{22.4}=0.015\left(mol\right)\)
\(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\)
\(0.015........................0.015\)
\(M_M=\dfrac{0.6}{0.015}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(M:Canxi\left(Ca\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0.1\cdot0.8=0.08\left(mol\right)\)
\(M+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2\)
\(0.08.....0.08\)
\(M_M=\dfrac{4.48}{0.08}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(M:Sắt\left(Fe\right)\)
1/
nH2=0,336/22,4=0,015(mol)
gọi KL là M.
PTHH:M+2H2O-->M(OH)2+H2(1)
0,015 0,015 (mol)
Từ pt(1)-->nM=0,015(mol)
-->MM=0,6/0,015=40(g/mol)
-->M là Canxi(Ca)
2/
nH2SO4=0,1.0,8=0,08(mol)
gọi KL là R
PTHH:R+H2SO4-->RSO4+H2(2)
0,08 0,08 (mol)
từ pt (2)-->nR=0,08(mol)
-->MR=4,48/0,08=56(g/mol)
-->R là Sắt(Fe)
nhớ tích đúng cho mình nha!