Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 7 2017 lúc 4:41

Chọn C. Dùng một sợi chỉ mềm buộc vào giữa thanh kim loại rồi treo lên, nếu khi cân bằng thanh đó luôn theo hướng Bắc Nam thì là nam châm.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 2 2018 lúc 11:36

A: không thể vì chưa biết thanh còn lại có phải là sắt hay không.

B: không thể vì thanh còn lại là nam châm thì mới đẩy.

C: có thể vì nam châm luôn chỉ hướng Bắc – Nam

D: không thể

→ Đáp án C

Bình luận (0)
Trần Thị Trà My
Xem chi tiết
Phạm Mai Xuân
16 tháng 12 2016 lúc 16:13

1. Cách nhận biết thanh kim loại là nam châm hay không:

- Buộc đầu dây vào giữa thanh kim loại, nếu nó luôn chỉ hướng N-S thì là nam châm.

- Dùng một thanh nam châm đặt vuông góc với thanh kim loại, nếu không hút nhau thì thanh kim loại là nam châm, nếu hút thì thanh kia là kim loại.

2. Cách nhận biết cực của 1 thanh nam châm:

- Dùng một thanh nam châm khác để thử (S-N hút nhau, N-N,S-S đẩy nhau)

- Buộc đầu dây vào giữa thanh kim loại, một đầu sẽ luôn chỉ hướng bắc là cực N, luôn chỉ hướng nam là cực S.

 

Bình luận (0)
tạ bình phước
1 tháng 1 2018 lúc 19:08

1. Cách nhận biết thanh kim loại là nam châm hay không:

- Buộc đầu dây vào giữa thanh kim loại, nếu nó luôn chỉ hướng N-S thì là nam châm.

- Dùng một thanh nam châm đặt vuông góc với thanh kim loại, nếu không hút nhau thì thanh kim loại là nam châm, nếu hút thì thanh kia là kim loại.

2. Cách nhận biết cực của 1 thanh nam châm:

- Dùng một thanh nam châm khác để thử (S-N hút nhau, N-N,S-S đẩy nhau)

- Buộc đầu dây vào giữa thanh kim loại, một đầu sẽ luôn chỉ hướng bắc là cực N, luôn chỉ hướng nam là cực S.

Bình luận (0)
tran nguyen bao quan
27 tháng 11 2018 lúc 11:33

1. _Lấy thanh kim loại đó lại gần một đinh sắt

_Nếu thanh kim loại đó hút đinh sắt thì đó là thanh nam châm

_Nếu thanh kim loại đó không hút đinh sắt thì đó không phải là thanh nam châm

2. _Buộc đầu dây vào chính giữa thanh kim loại và treo nó tự do

_Cực nào của nam châm chỉ hướng Bắc thì cực đó là cực Bắc, cực còn lại là cực Nam

Bình luận (0)
Bùi Khánh Ngân
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
18 tháng 5 2023 lúc 19:00

Nam châm là một nguồn từ có hai cực là Bắc và Nam, và một từ trường sinh ra từ các đường từ đi từ cực Bắc (kí hiệu N) đến cực Nam (kì hiệu S).

Do nam châm chính là vật có khả năng hút các vụn sắt để nhận biết được vật đó có phải là nam châm không ta đưa vật đó từ từ lại gần các vụng sắt nếu vật đó hút các vụng sắt lại gần thì vật đó chính là nam châm

Các đặc tính của nam châm là nam châm có tính chất từ có khả năng hút các vật bằng sắt và hợp kim sắt, nam châm nào cũng có hai cực Bắc và Nam có các đặt tính nếu cho hai cực Nam tác dụng với nhau thì sẽ tạo ra một lực đẩy tương tự với hai cực Bắc và nếu cho hai cực khác nhau tác dụng thì chúng sẽ tạo ra một lực hút

Bình luận (0)
BÙI VĂN NAM
31 tháng 5 2023 lúc 10:25

Nam châm là vật có chất từ; hút các vật có từ tính; có 2 cực âm (-) và dương (+); khi 2 nam châm tương tác với nhau cùng cực thì đẩy, khác cực thì hút; dù viên nam châm có bị chia thành bao nhiêu phần mỗi phần đều có 1 cực âm và 1 cực dương; khi để 1 nam châm tự do, 1 cực chỉ hướng bắc địa lí, cực còn lại chỉ hướng nam địa lí.

Bình luận (0)
vũ thùy dương
Xem chi tiết
TheUnknown234
Xem chi tiết
gau gau
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 1 2022 lúc 19:51

Chọn B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 9 2017 lúc 14:54

Đặt cực bắc (N) của nam châm thứ hai ở phía trên cực bắc của nam châm M (hay đặt cực nam (S) của nam châm thứ hai ở phía dưới cực bắc của nam châm M như hình 19.2b)

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 6 2017 lúc 8:42

Đặt cực bắc (N) của nam châm thứ hai ở phía dưới cực bắc của nam châm M (hay đặt cực nam (S) của nam châm thứ hai ở phía trên cực bắc của nam châm M như hình 19.2a)

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Bình luận (0)
Tuấn Đạt Hà
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
26 tháng 11 2021 lúc 22:39

Bẻ cong 2 thứ 

Bình luận (0)
nthv_.
26 tháng 11 2021 lúc 22:40

Đưa đầu một thanh lại vào giữa thanh kia, nếu hút là nam châm, không hút là thanh thép.

Bình luận (0)
Vũ Tiến Đạt
7 tháng 12 2022 lúc 14:45

_Gọi hai thanh lần lượt là A và B                                                                            _ dùng phương pháp áp dụng lực : - Đặt đầu thanh A và B vào nhau --> Sẽ hút                                                           - Đặt đầu thanh A vào giữa thanh B (Có 2 trường hợp)  --- nếu lực hút của A vào B vẫn như lực hút của hai đầu thanh ---> thanh A là nc                                                                                                                          ---nếu lực hút của A vào B yếu hơn ---> A là thanh thép ( vì thép có lực hút yếu hơn nc)

Bình luận (0)