Những câu hỏi liên quan
Ngô Phạm Lan Trinh
Xem chi tiết
Huy Hoang
11 tháng 6 2020 lúc 22:28

Vào TKHĐ là thấy hình :)

Ta có: ABCD là hình bình hành nên AB //= CD, AD//=BC.

+ E đối xứng với D qua A

⇒ AE = AD

Mà BC = AD

⇒ BC = AE.

Lại có BC // AE (vì BC // AD ≡ AE)

⇒ AEBC là hình bình hành

⇒ EB //= AC (1).

+ F đối xứng với D qua C

⇒ CF = CD

Mà AB = CD

⇒ AB = CF

Mà AB // CF (vì AB // CD ≡ CF)

⇒ ABFC là hình bình hành

⇒ AC //= BF (2)

Từ (1) và (2) suy ra E, B, F thẳng hàng và BE = BF

⇒ B là trung điểm EF

⇒ E đối xứng với F qua B

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mỹ Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 12 2021 lúc 21:39

\(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}+\overrightarrow{OD}=2\cdot\left(\overrightarrow{OE}+\overrightarrow{OF}\right)=\overrightarrow{0}\)

Bình luận (1)
Anhngo
Xem chi tiết
Lê Anh Đức
30 tháng 12 2020 lúc 5:49

556667576

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hoa
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
19 tháng 7 2016 lúc 13:31

cái này mk làm ở câu dưới của bạn r` đó -_-" nèCâu hỏi của Phạm Hoa - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
hoangthao1219
19 tháng 7 2016 lúc 13:36

a, =(x+2)*(y+2*x)

= (88+2)(y+2.-76)

= 90*y-6660

b, = (x-7)*(y+x)

\(\left(7\frac{3}{5}-7\right)\left(2\frac{2}{5}+7\frac{3}{5}\right)\)

= 3/5 . 10

=6

k cho tớ nha :)))))) 

Bình luận (0)
Hào Đặng
Xem chi tiết
Khôi Bùi
1 tháng 5 2022 lúc 23:47

Ta có : \(f\left(2\right)=2a+b-6\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow2^+}\dfrac{x-\sqrt{x+2}}{x^2-4}=\lim\limits_{x\rightarrow2^+}\dfrac{x^2-x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x+\sqrt{x+2}\right)}\)  

\(=\lim\limits_{x\rightarrow2^+}\dfrac{x+1}{\left(x+2\right)\left(x+\sqrt{x+2}\right)}=\dfrac{3}{16}\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow2^-}x^2+ax+3b=4+2a+3b\) 

H/s liên tục tại điểm x = 2 \(\Leftrightarrow\dfrac{3}{16}=2a+3b+4=2a+b-6\)

Suy ra : \(a=\dfrac{179}{32};b=-5\) => t = a + b = 19/32 . Chọn C 

Bình luận (0)
Linh Chi Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 11 2023 lúc 14:41

a: Xét ΔHAC vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

\(\widehat{C}\) chung

Do đó: ΔHAC~ΔABC

b: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=15^2+20^2=625\)

=>BC=25

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(\left\{{}\begin{matrix}BH\cdot BC=BA^2\\AH\cdot BC=AB\cdot AC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH\cdot25=15^2=225\\AH\cdot25=15\cdot20=300\end{matrix}\right.\)

=>BH=9; AH=12

 

Bình luận (0)
Dương Hoàng Nam
Xem chi tiết
Dương Hoàng Nam
25 tháng 9 2021 lúc 13:11

cái thứ 2 em tải hình xuống đề phòng hình 1 mất ạ

 

Bình luận (0)
Dương Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 9 2021 lúc 23:55

Bài 1: 

1: \(\sqrt{3+2\sqrt{2}}=\sqrt{2}+1\)

2: \(\sqrt{5-2\sqrt{6}}=\sqrt{3}-\sqrt{2}\)

3: \(\sqrt{11-2\sqrt{30}}=\sqrt{6}-\sqrt{5}\)

4: \(\sqrt{7-2\sqrt{10}}=\sqrt{5}-\sqrt{2}\)

Bình luận (0)
Vũ Khánh Linh
Xem chi tiết
Nhật Hạ
24 tháng 2 2020 lúc 16:34

A B C D E _ _

Xét △ADB và △ADE có:

AB = AE (gt)

DAB = DAE (AD: phân giác BAE)

AD: chung

=> △ADB = △ADE (c.g.c)

=> DB = DE (2cạnh tương ứng)

=> △DBE cân tại D (đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa