Hộ mình với ah nhớ trình bày hộ mình với ạ
Hộ mình với ah nhớ trình bày hộ mình với ạ
Câu 7 dạng tự luận à em?
4.C (mà phân tử gì cũng không nêu rõ)
5.D (Câu này em đặt ẩn đồng vị 79 có x, thì đồng vị 81 có 100%-x. giải và tìm)
6.B
(Câu này em đặt ẩn và cho x2= 0,96 -x1, xong giải tìm nghiệm x1)
Câu 7:
\(\left\{{}\begin{matrix}2P_A+2P_B+N_A+N_B=191\\\left(2P_A+N_A\right)-\left(2P_B+N_B\right)=153\\N_A=10N_B\\P_A=E_A=Z_A;P_B=E_B=Z_B\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P_A+N_A=172\\2P_B+N_B=19\\N_A=10N_B\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}N_A=172-2P_A\\N_B=19-2P_B\\172-2P_A=10.\left(19-2P_B\right)\end{matrix}\right.\left(1\right)\)
Ta lại có:
\(Nguyên.tử.A:\\ \left\{{}\begin{matrix}N=172-2P\\P\le N\le1,5P\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}N=172-2P\\3P\le152\le3,5P\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}N=172-2P\\43,43\le P\le50,67\end{matrix}\right.\\ Nguyên.tử.B:\\ \left\{{}\begin{matrix}N=19-2P\\P\le N\le1,5P\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}N=19-2P\\3P\le19\le3,5P\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}N=19-2P\\5,43\le P\le6,33\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=6\\N=7\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow N_B=7;N_A=10.7=70\left(2\right)\)
Ghép (2) vào (1), ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}P_A=Z_A=E_A=\dfrac{172-70}{2}=51\\P_B=Z_B=E_B=7\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A_A=51+70=121\left(đ.v.C\right)\\A_B=6+7=13\left(đ.v.C\right)\end{matrix}\right.\)
2-x2 = -1/8
giúp mình với , trình bày hộ mình luôn ạ
2-x2 = -1/8 x2=\(\dfrac{17}{8}\) khoan,đề bài bạn sai rồi nhé vì x2 luôn dương nên ko có giá trị thỏ mãn nhé
Bạn nào giải giúp mình hai câu này vs ạ , trình bày hộ mình với , mình cám ơn ạ
22/ \(\omega A=8\pi\)
\(A^2=x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}\Leftrightarrow A^2=3,2^2+\dfrac{\left(4,8\pi\right)^2}{\omega^2}\)
\(\Leftrightarrow\omega^2A^2=3,2^2\omega^2+23,04\pi^2\Leftrightarrow64\pi^2=3,2^2.\omega^2+23,04\pi^2\Leftrightarrow\omega=2\pi\left(rad/s\right)\)
\(\Rightarrow f=\dfrac{\omega}{2\pi}=\dfrac{2\pi}{2\pi}=1\left(Hz\right)\Rightarrow D.1Hz\)
23/ \(\omega A=20;\omega^2A=80\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\omega=4\left(rad/s\right)\\A=5cm\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow v=\omega\sqrt{A^2-x^2}=4.\sqrt{5^2-4^2}=12\left(cm/s\right)\Rightarrow A.12cm/s\)
Giải hộ mình bài bày với ạ, mình cảm ơn nhiều ạ ^^ <3
a) Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(x^2=\left(m+2\right)x-2m\)
\(\Leftrightarrow x^2-\left(m+2\right)x+2m=0\)
\(\Delta=\left(m+2\right)^2-8m=m^2+4m+4-8m=m^2-4m+4=\left(m-2\right)^2\)
Để (d) và (P) cắt nhau tại hai điểm phân biệt thì \(\Delta>0\)
\(\Leftrightarrow\left(m-2\right)^2>0\)
mà \(\left(m-2\right)^2\ge0\)
nên \(m-2\ne0\)
hay \(m\ne2\)
Vậy: Để (d) và (P) cắt nhau tại hai điểm phân biệt thì \(m\ne2\)
trình bày và đánh giá những cống hiến của phong trào tây sơn đối với lịch sử dân tộc trong trình những năm 1771-1789
giải thích hộ mình với ạ
- Trong 17 năm liên tục chiến đấu phong trào tây sơn đã lật đổ các chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê .
- Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia
- Đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của tổ quốc
- Phong trào Tây Sơn đã lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Lê – Trịnh, Nguyễn, xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia.
- Phong trào Tây Sơn đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc.
Trình bày hộ mình với
Gọi G là trọng tâm tam giác ABC
\(\Rightarrow T=\sum\left(\overrightarrow{MG}+\overrightarrow{GA}\right)^2=3MG^2+GA^2+GB^2+GC^2+2\overrightarrow{MG}\cdot\left(\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{GC}\right)=3MG^2+\dfrac{4}{9}\cdot\left(m_a^2+m_b^2+m_c^2\right)=3MG^2+\dfrac{4}{9}\cdot\left(\dfrac{2b^2+2c^2-a^2}{4}+\dfrac{2a^2+2c^2-b^2}{4}+\dfrac{2b^2+2a^2-c^2}{4}\right)\) = \(3MG^2+\dfrac{1}{3}\left(a^2+b^2+c^2\right)\ge\dfrac{1}{3}\left(a^2+b^2+c^2\right)\) Dấu = xảy ra \(\Leftrightarrow M\equiv G\)
Các bạn nhớ trình bày đầy đủ hộ mình nhé. Mình cảm ơn các bạn nhìu nha :)))))))))))))))
câu a )
tìm ƯCLN của 150,120 và 240
150 = \(2.3.5^2\)
120 =\(2^2.3.5\)
240 =\(2^4.3.5\)
ƯCLN của 150,120 và 240= 2.3.5 = 30
vậy n=30
b)câu b sai đề rồi vì nếu n chia hết cho 150 => n \(\ge\)150.mà 120 chia được cho n khác 0 n≤120 mà lớn hơn 150 và bé hơn 120 với n khác 0 mà ko có số nào như vậy cả vậy nên đề sai
a) Vì 150⋮n, 120⋮n, 240⋮n; n là STN lớn nhất ⇒ n∈ UCLN(150,120,240)
Ta có:
150 = 2.3.52
120 = 2\(^3\).3.5
240 = \(2^4.3.5\)
UCLN (120,150,240)= 2.3.5=30
Vậy...
b) Vì n⋮150, n⋮120, n⋮240; n là STN lớn nhất⇒ n∈ BCNN(150, 120, 240)
Ta có:
150 = 2.3.52
120 = 2\(^3\).3.5
240 = \(2^4.3.5\)
BCNN(150,120,240)= 5\(^2\).\(3.2^4\)= 1200
Vậy...
CÁC BẠN NHỚ TRÌNH BÀY ĐẦY ĐỦ HỘ MÌNH NHÉ. THANKS CÁC BẠN NHIỀU
Bài 1 : Tính nhanh
a) 2016 + [ 520 + (-2016) ]
= 2016 + 520 + (-2016)
= [2016 + (-2016)] + 520
= 0 + 520 = 520
b) [(-851) + 5924] + [(-5924) + 851]
= [(-851) + 851] + [(-5924) + 5924]
= 0 + 0 = 0
c) 921 + [ 97 + (-921) + (-47)]
= 921 + 97 + (-921) + (-47)
= 921 + (-921) + 97 + (-47)
= 0 + 50 = 50
d) 2014 + 2015 + (-2016) + (-2017)
= 2014 + (-2016) + 2015 + (-2017)
= 2 + 2 = 4
Bài 2 : Tính tổng các số nguyên x thỏa mãn :
a) Để -7 < x < 6 thì x = { -6 , -5 , -4 , -3 , -2 , -1 , 0 ,1 ,2,3,4,5}
Tổng các số nguyên x thỏa mãn là :
(-6) + [(-5) + 5] + [(-4) +4] + [(-3) + 3] + [(-2) + 2) + [(-1) + 1] + 0
= (-6) + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0
= -6
Một người chạy bộ trong 1phút20giây với vận tốc 5m/giây. Vậy quãng đường người đó đã chạy là:
Trình bày trình tự giải hộ mình ạ