Những câu hỏi liên quan
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
Xem chi tiết
Kiều Văn Phong
5 tháng 10 2021 lúc 20:23

Câu b bạn ạ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Võ Anh Minh
Xem chi tiết
Lê Song Phương
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Member lỗi thời :>>...
15 tháng 8 2021 lúc 15:10

 Để \(x=\frac{a-20}{-3}\) ( a ∈ N* ) nhận giá trị dương

=> a - 20 nhận giá trị âm

=> a nhỏ hơn 20

a) S = { a ∈ N* | a < 20 }

    \(S=\left\{...;17;18;19\right\}\)

b) ( Không hiểu đề , thông cảm , bạn làm nốt nhé ! )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Phi Hồng
15 tháng 8 2021 lúc 15:16

uuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Anh2Kar六
15 tháng 8 2021 lúc 15:21

Câu b)

Số tập hợp con có 2 phần tử từ tập S là

           \(C^2_{17}=171\)(tập hợp con)

VẬY....

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ya Ya
Xem chi tiết
HaNa
31 tháng 10 2023 lúc 21:19

loading...  

Bình luận (0)
AllesKlar
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 4 2022 lúc 11:13

Đặt \(z=x+yi\Rightarrow w=\dfrac{1}{\sqrt{x^2+y^2}-x-yi}=\dfrac{\sqrt{x^2+y^2}-x+yi}{\left(\sqrt{x^2+y^2}-x\right)^2+y^2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{\sqrt{x^2+y^2}-x}{\left(\sqrt{x^2+y^2}-x\right)^2+y^2}=\dfrac{1}{8}\Rightarrow\dfrac{\sqrt{x^2+y^2}-x}{2x^2+2y^2-2x\sqrt{x^2+y^2}}=\dfrac{1}{8}\)

\(\Rightarrow\dfrac{\sqrt{x^2+y^2}-x}{\sqrt{x^2+y^2}\left(\sqrt{x^2+y^2}-x\right)}=\dfrac{1}{4}\Rightarrow\dfrac{1}{\sqrt{x^2+y^2}}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow x^2+y^2=16\)

\(\Rightarrow\) Tập hợp \(z_1;z_2\) là đường tròn tâm O bán kính \(R=4\)

Gọi M, N lần lượt là điểm biểu diễn \(z_1;z_2\), do \(\left|z_1-z_2\right|=2\Rightarrow MN=2\)

Gọi \(P\left(0;5\right)\) và Q là trung điểm MN

\(\Rightarrow P=MP^2-NP^2=\overrightarrow{MP}^2-\overrightarrow{NP}^2=\left(\overrightarrow{MP}-\overrightarrow{NP}\right)\left(\overrightarrow{MP}+\overrightarrow{NP}\right)\)

\(=2\overrightarrow{MN}.\overrightarrow{PQ}=2\overrightarrow{MN}\left(\overrightarrow{PO}+\overrightarrow{OQ}\right)=2\overrightarrow{MN}.\overrightarrow{PO}=2MN.PO.cos\alpha\)

Trong đó \(\alpha\) là góc giữa \(MN;PO\)

Do MN, PO có độ dài cố định \(\Rightarrow P_{max}\) khi \(cos\alpha_{max}\Rightarrow\alpha=0^0\Rightarrow MN||PO\)

Mà MN=2 \(\Rightarrow M\left(\sqrt{15};-1\right);N\left(\sqrt{15};1\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{PM}=\left(\sqrt{15};-6\right)\\\overrightarrow{PN}=\left(\sqrt{15};-4\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow P_{max}=PM^2-PN^2=15+36-\left(15+16\right)=20\)

Bình luận (4)
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 4 2022 lúc 11:13

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Huyền
Xem chi tiết
Ma Ron
Xem chi tiết
2611
9 tháng 5 2023 lúc 17:59

Không có đáp án nếu đáp án `D` là dấu " ; " ở giữa `5` và `10`.

Nếu bạn nhầm dấu " , " mà viết thành dấu " ; " thì chọn `D` nhé.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 9 2017 lúc 10:34

 

Tập S có tất cả  2 6 = 64 tập con. Mỗi bạn có 64 cách viết ngẫu nhiên. Nên số phần tử không gian mẫu bằng  64 3

Ta tìm số cách viết thoả mãn:

Gọi x, y, z là số phần tử có trong các tập con của A, B, C viết lên bảng.

Vì các tập con của ba bạn này viết khác rỗng nên  x , y , z ≥ 1

Vì các tập con của ba bạn này đôi một không giao nhau và trên bảng có đúng 4 phần tử của S nên x+y+z=4

Vậy ta có hệ 

⇔ ( x ; y ; z ) = 1 ; 1 ; 2 ; 1 ; 2 ; 1 ; 2 ; 1 ; 1

Vậy có tất cả  cách viết thoả mãn.

Xác suất cần tính bằng 

Chọn đáp án B.

 

Bình luận (0)