vua nào xuống chiếu dời đô
về Thăng Long vững cơ đồ nước Nam
(là ai?)
Giải câu đố sau:
Vua nào xuống chiếu dời đô
Về Thăng Long vững cơ đồ nước Nam?
Lý Nhân Tông
Lý Thánh Tông
Lý Anh Tông
Lý Thái Tổ
Mik dốt mấy cái này lắm! các bn help mik nha!!
vua nào xuống chiếu dời đô ,về Thăng Long vững cơ đồ nước Nam?
Lý Thái Tổ
lần đầu thấy khánh ly đăng cái này
Vua nào xuống chiếu dời đô Về Thăng Long vững cơ đồ nước Nam?
a. Lý Thánh Tông b.Lý Anh Tông c.Lý Thái Tổ d.Lý Nhân Tông
giải câu đố:
Vua nào xuống chiếu rời đô
Về Thăng Long vững,cơ đồ nươc Nam
Lý Công Uẩn ( Lý Thái Tổ )
vua Lý Công Uẩn
đúng 100%
ai tấy mk nói đúng cho mk xin 1 k
TL:
Vua xuống chiếu dời đô Về Thăng Long vững cơ đồ nước Nam là vua Lý Thái Tổ
- HT -
Lý thái tô
to them hoi cham
ly do ko bt viet dau hoi ;]
Năm 2010 kỉ niệm 1000 Thăng Long – Hà Nội. 1000 năm trước, vua Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long, năm đó là năm nào? Năm đó thuộc thế kỉ mấy?
Vua Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long vào năm 1010 vì 2010 – 1000 = 1010. Năm 1010 thuộc thế kỉ XI
Vua Lý Thái Tổ hạ Chiếu dời kinh đô từ Hoa Lư (nay thuộc tỉnh Ninh Bình) về thành Đại La và đổi tên thành Thăng Long (nay thuộc Thủ đô Hà Nội) vào năm 1010. Hỏi đến năm nay, Chiếu dời đô của vua Lý Thái Tổ đã được bao nhiêu năm?
Đến năm nay, Chiếu dời đô của vua Lý Thái Tổ đã được số năm là:
2 022 – 1 010 = 1 012 (năm)
Đáp số: 1 012 năm
năm 2010 kỉ niệm 1000 năm THăng LOng - Hà Nội .1000 năm trước , vua Lý Công Uẩn dời đô về Thăng LOng , năm đó là năm nào ? năm đó là thế kỷ thứ mấy ?
Năm đó là năm 1010
Thế kỉ thứ XI (thế kỉ thứ 11)
năm đó là năm 1010.Năm đó là thể kỉ thứ 10.
Đọc thông tin và quan sát các hình 1, em hãy:
• Xác định vị trí của Thăng Long - Hà Nội trên lược đồ. Hà Nội tiếp giáp với những tỉnh nào?
• Nêu đặc điểm tự nhiên của Thăng Long được thể hiện trong “Chiếu dời đô” của Lý Công Uẩn. Thăng Long - Hà Nội còn có tên gọi nào khác?
THAM KHẢO
• Yêu cầu số 1:
- Vị trí: Thăng Long - Hà Nội nằm ở trung tâm của vùng Đồng bằng Bắc Bộ. - Tiếp giáp các tỉnh: Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên; Bắc Giang; Bắc Ninh; Hưng Yên; Hà Nam; Hòa Bình.
• Yêu cầu số 2:
- Đặc điểm tự nhiên của Thăng Long được thể hiện trong “Chiếu dời đô”:
+ “ở giữa khu vực trời đất, được thế rồng cuộn hổ ngồi, chính giữa nam bắc đông tây, tiện nghi núi sông sau trước. Vùng này mặt đất rộng mà bằng phẳng, thế đất cao mà sáng sủa, dân cư không khổ thấp trũng tối tăm, muôn vật hết sức tươi tốt phồn thịnh”.
+ “là nơi thắng địa, là chỗ tụ hội quan yếu của bốn phương”. - Một số tên gọi khác của Thăng Long - Hà Nội: Tống Bình, Đại La, Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan,..