từ học hành thuộc loại từ gì
Các từ chùa chiền, no nê, rơi rớt, học hành… là loại từ gì? *
A. Từ ghép
B. Từ láy.
C. Từ Hán Việt
D. Đại từ
Từ "học" trong câu "Học là nhiệm vụ quan trọng nhất của học sinh." thuộc từ loại gì?
tính từ...danh từ...động từ...số từ
Từ "học" trong câu "Học là nhiệm vụ quan trọng nhất của học sinh." thuộc từ loại gì?
Trả lời:
Từ "học" trong câu là danh từ.
Từ "vậy" trong câu: "Nga đang học múa ba lê. Em gái Nga cũng vậy." thuộc từ loại gì ?
attic thuộc loại danh từ gì
air-conditioner thuộc loại danh từ gì
alarm clock thuộc loại danh từ gì
bedroom thuộc loại danh từ gì
Câu 11: Từ phức gồm mấy tiếng?
A. Hai hoặc nhiều hơn hai
B. Ba
C. Bốn
D. Nhiều hơn hai
Câu 12: Từ " tươi tốt, dạy dỗ, học hỏi, học hành" thuộc loại từ nào?
A. Từ láy
B. Từ ghép chính phụ
C. Từ đơn
D. Từ ghép đẳng lập
Câu 13: Trong các từ dưới đây, từ nào là từ ghép?
A. quần áo
B. sung sướng
C. ồn ào
D. rả rích
Câu 14: Từ nào dưới đây là từ láy?
A. Trăm trứng.
B. Hồng hào.
C. Tuyệt trần.
D. Lớn lên
Câu 15: Nghĩa của từ "hiền lành" là gì?
A. Hiền hậu, dễ thương.
B. Dịu dàng, ít nói.
C. Sống hòa thuận với mọi người.
D. Sống lương thiện, không gây hại cho ai.
Câu 16: Từ nào dưới đây không phải là từ có nghĩa chuyển của từ mắt?
A. Mắt biếc
B. Mắt na
C. Mắt lưới
D. Mắt cây
Câu 17: Từ nào dưới đây không có nghĩa chuyển
A. Mũi
B. Mặt
C. Đồng hồ
D. Tai
Câu 18: Từ nhiều nghĩa là gì?
A. Là từ có từ một tới hai nghĩa trở lên
B. Là từ có nghĩa đen và nghĩa bóng
C. Là từ có ít nhất từ hai nghĩa trở lên
D. Là từ chỉ có một nghĩa nhưng nhiều cách hiểu
Câu 19: Số lượng nghĩa chuyển của một từ có thay đổi không?
A. Có thể tăng lên
B. Có thể giảm đi
C. Không bao giờ thay đổi
D. Vừa tăng vừa giảm
Câu 20: Từ "véo von" trong câu "Cô út vừa mang cơm đến dưới chân đồi thì nghe tiếng sáo véo von." thuộc loại từ nào?
Câu 11: Từ phức gồm mấy tiếng?
A. Hai hoặc nhiều hơn hai
B. Ba
C. Bốn
D. Nhiều hơn hai
Câu 12: Từ " tươi tốt, dạy dỗ, học hỏi, học hành" thuộc loại từ nào?
A. Từ láy
B. Từ ghép chính phụ
C. Từ đơn
D. Từ ghép đẳng lập
Câu 13: Trong các từ dưới đây, từ nào là từ ghép?
A. quần áo
B. sung sướng
C. ồn ào
D. rả rích
Câu 14: Từ nào dưới đây là từ láy?
A. Trăm trứng.
B. Hồng hào.
C. Tuyệt trần.
D. Lớn lên
Câu 15: Nghĩa của từ "hiền lành" là gì?
A. Hiền hậu, dễ thương.
B. Dịu dàng, ít nói.
C. Sống hòa thuận với mọi người.
D. Sống lương thiện, không gây hại cho ai.
Câu 16: Từ nào dưới đây không phải là từ có nghĩa chuyển của từ mắt?
A. Mắt biếc
B. Mắt na
C. Mắt lưới
D. Mắt cây
Câu 17: Từ nào dưới đây không có nghĩa chuyển
A. Mũi
B. Mặt
C. Đồng hồ
D. Tai
Câu 18: Từ nhiều nghĩa là gì?
A. Là từ có từ một tới hai nghĩa trở lên
B. Là từ có nghĩa đen và nghĩa bóng
C. Là từ có ít nhất từ hai nghĩa trở lên
D. Là từ chỉ có một nghĩa nhưng nhiều cách hiểu
Câu 19: Số lượng nghĩa chuyển của một từ có thay đổi không?
A. Có thể tăng lên
B. Có thể giảm đi
C. Không bao giờ thay đổi
D. Vừa tăng vừa giảm
Câu 20: Từ "véo von" trong câu "Cô út vừa mang cơm đến dưới chân đồi thì nghe tiếng sáo véo von." thuộc loại từ nào?
Từ láy
Các cặp từ: "ngủ - thức; ngược - xuôi; sớm - muộn" được gọi là các cặp từ gì ?
Từ "vậy" trong câu: "Nga đang học múa ba lê. Em gái Nga cũng vậy." thuộc từ loại gì ?
Trả lời
- các cặp từ trên là cặp từ trái nghĩa
- thuộc tính từ
học tốt
Chỉ sự đồng nghĩa của Nga học múa ba lê và em gái của cô ấy cũng học múa ba lê.
Very Good!!!
Các cặp từ: ngủ-thức; ngược-xuôi; sớm-muộn được coi là các cặp từ trái nghĩa
Em hãy kể về hành vi ỷ lại, dựa dẫm và phụ thuộc vào người khác mà em đã gặp hoặc nghe kể trong học tập và cuộc sống. Em rút ra bài học gì từ những hành vi đó?
- Một số biểu hiện về trái với tự lập trong học tập và sinh hoạt hằng ngày mà em biết là:
+ Không tự làm bài tập về nhà
+ Phải để bố mẹ, thầy cô nhắc nhở nhiều
+ Không phụ giúp bố mẹ
+ Lúc nào cũng trông chờ, dựa dẫm vào người khác.
Em rút ra bài học phải rèn tính tự lập, không nên ỷ lại, học tập thật tốt để sau này ra xã hội trở thành công dân tốt như nhà văn Đức đã nói: "Chỉ có tính tự lập và tự trọng mới nâng chúng ta lên trên những nhỏ nhen của cuộc sống và những bão táp của số phận"
Em kể về hành vi ỷ lại, dựa dẫm và phụ thuộc vào người khác mà em đã gặp hoặc nghe kể trong học tập và cuộc sống theo bảng sau:
Hành vi ỷ lại, dựa dẫm và phụ thuộc vào người khác | |
Trong học tập | Cuộc sống hàng ngày |
+ Quay cóp khi làm bài kiểm tra. + Không tự làm bài tập về nhà mà đi chép bài của bạn. + Phải để thầy cô nhắc nhở nhiều về học tập. +….
| + Lúc nào cũng trông chờ, dựa dẫm vào bố mẹ. + Ngủ dậy không tự gấp chăn màn. + Không tự giác làm việc nhà giúp đỡ bố mẹ lúc rảnh rỗi. +…
|
- Em rút ra bài học nếu chúng ta sống ỷ lại, dựa dẫm và phụ thuộc vào người khác thì:
+ Bản thân sẽ không tự mình đưa ra những quyết định cần thiết trong cuộc sống.
+ Không làm chủ cuộc đời, không có bản lĩnh, không có sự sáng tạo.
+ Dễ gặp thất bại trong công việc, trở thành ghánh nặng cho gia đình và xã hội.
+…..
=> Vì thế mà chúng ta cần phải sống tự lập, tích cực rèn luyện và trau dồi kiến thức, kĩ năng sống tốt,…để trở thành người con ngoan trong gia đình và người công dân có ích cho xã hội.
gió thôi làm xanh cây hai bên bờ sông . từ xang thuộc loại từ gì, từ xanh còn thuộc loại từ gì. đặt mỗi câu với trường hợp đó
gió thôi làm xanh cây hai bên bờ sông . từ xang thuộc loại từ gì, từ xanh còn thuộc loại từ gì. đặt mỗi câu với trường hợp đó
Nếu chữ mik nhìn khó quá thì đây nhé :
Từ xang thuộc loại từ gì, từ xanh còn thuộc loại từ gì. Đặt mỗi câu với trường hợp đó.
Gió thổi làm xanh cây hai bên bờ sông.
+ Xác định:
- từ "xanh" trên thuộc loại danh từ.
- từ "xanh" trên còn thuộc loại tính từ.
+ Danh từ trên là chỉ cây cối vốn xanh tươi.
+ Tính từ trên là chỉ màu xanh của cây.
* Đặt câu:
- với "xanh" là danh từ:
Sau những cơn mưa lúc nào cây cối cũng xanh tươi.
- với "xanh" là tính từ:
Những bụi cỏ sau nhà em có màu xanh.
+ Định nghĩa danh từ và tính từ:
Danh từ chỉ tên chung hay riêng, tên sự vật, hiện tượng, khái niệm.
Tính từ là từ dùng để miêu tả, nói lên màu sắc, trạng thái của sự vật, sự việc.