Những câu hỏi liên quan
Vo Thi Minh Dao
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Lê Trung Hiếu
21 tháng 7 2019 lúc 18:00

\(\frac{3}{4}\left(x^2+1\right)^2+3\left(x^2+x\right)-9=0\)

<=> \(3\left(x^2+1\right)^2.4+3\left(x^2+x\right).4-9.4=0.4\)

<=> \(3\left(x^2+1\right)^2+12\left(x^2+x\right)-36=0\)

<=> \(3x^4+18x^2+12x-33=0\)

<=> \(3\left(x-1\right)\left(x^3+x^2+7x+11\right)=0\)

<=> \(x-1=0\)

<=> \(x=1\)

Mà vì: \(x^3+x^2+7x+11\ne0\)

=> x = 1

headsot96
21 tháng 7 2019 lúc 18:00

\(=>\frac{3}{4}\left[\left(x^2+1\right)^2+4\left(x^2+1\right)+4\right]-12=0\)

\(=>\frac{3}{4}\left(x^2+1+2\right)^2-12=0\)

\(=>\left(x^2+3\right)^2=16\)

Đến đây tự tìm nha 

 Hok tốt 

phạm ngọc nam
Xem chi tiết
Đặng Chiến
1 tháng 5 2017 lúc 15:17

mày ó

c cứt à????<3

muốn y người đó thật lòn...
1 tháng 5 2017 lúc 21:53

a. vs m=-1 ,thay vào pt(1) ,ta đc :

x^2 -(-1+2)x +2.(-1) =0

<=>x^2 -x-2 =0

Có : đenta = (-1)^2 -4.(-2) =9 >0

=> căn đenta =căn 9 =3

=> X1 =2 ; X2=-1

Vậy pt (1) có tập nghiệm S={-1;2}

tràn thị trúc oanh
Xem chi tiết
 Mashiro Shiina
6 tháng 4 2018 lúc 21:18

VT>=0 suy ra 4x>=0

suy ra x>=0

..................................................................................................

Phùng Khánh Linh
8 tháng 4 2018 lúc 18:00

Do : VP ≥ 0

=> VT ≥ 0

=> 4x ≥ 0

=> x ≥ 0

nên Phương trình trên có dạng :

x + 2 + x + 9 + x + 2011 = 4x

<=> 3x + 2022 = 4x

<=> x = 2022 ( thỏa mãn )

KL....

phạm ngọc nam
Xem chi tiết
Nguyen Thi Trinh
2 tháng 5 2017 lúc 16:14

a/ Thay m=-1 vào phương trình (1) ta được:

\(x^2-x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy khi m=-1 thì phương trình (1) có \(S=\left\{2;-1\right\}\)

b/ Xét phương trình (1) có

\(\Delta=\left(m+2\right)^2-4.2m\)

= \(m^2-4m+4=\left(m-2\right)^2\)

Ta có: \(\left(m-2\right)^2\ge0\) với mọi m

\(\Leftrightarrow\Delta\ge0\) với mọi m

\(\Rightarrow\) Phương trình (1) có 2 nghiệm với mọi m

Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m+2\\x_1.x_2=2m\end{matrix}\right.\)

Theo đề bài ta có:

\(\left(x_1+x_2\right)^2-x_1x_2\le5\)

\(\Leftrightarrow\left(m+2\right)^2-2m\le5\)

\(\Leftrightarrow m^2+2m-1\le0\)

\(\Leftrightarrow\left(m+1-\sqrt{2}\right)\left(m+1+\sqrt{2}\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}m+1-\sqrt{2}\ge0\\m+1+\sqrt{2}\le0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}m+1-\sqrt{2}\le0\\m+1+\sqrt{2}\ge0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}m\ge-1+\sqrt{2}\\m\le-1-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}m\le-1+\sqrt{2}\\m\ge-1-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-1+\sqrt{2}\le m\le-1-\sqrt{2}\left(ktm\right)\\-1-\sqrt{2}\le m\le-1+\sqrt{2}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

vậy để phương trình (1) có 2 nghiệm \(x_1,x_2\) thỏa mãn \(\left(x_1+x_2\right)^2-x_1x_2\le5\) thì \(-1-\sqrt{2}\le m\le-1+\sqrt{2}\)

HUỲNH TÔ ÁI VÂN
Xem chi tiết
Phạm Lan Hương
4 tháng 1 2020 lúc 16:42

nghiệm nguyên hay k nguyên bn

Khách vãng lai đã xóa
HUỲNH TÔ ÁI VÂN
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 1 2020 lúc 23:12

Nhận thấy \(\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=-3\end{matrix}\right.\) là nghiệm của pt

- Với \(x>-2\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|x+2\right|>0\\\left|x+3\right|>1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left|x+2\right|^{2010}+\left|x+3\right|^{2011}>1\)

\(\Rightarrow\) pt vô nghiệm

- Với \(x< -3\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|x+2\right|>1\\\left|x+3\right|>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left|x+2\right|^{2010}+\left|x+3\right|^{2011}>1\)

\(\Rightarrow\) pt vô nghiệm

- Với \(-3< x< -2\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|x+3\right|< 1\\\left|x+2\right|< 1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|x+2\right|^{2010}< \left|x+2\right|\\\left|x+3\right|^{2011}< \left|x+3\right|\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow VT< \left|x+2\right|+\left|x+3\right|=-x-2+x+3=1\)

\(\Rightarrow\) pt vô nghiệm

Vậy pt có đúng 2 nghiệm \(\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Mĩ Lê
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
22 tháng 8 2016 lúc 8:59

\(\left(2-x\right)\left(2x-1\right)+\left(4x^2-4x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2-x\right)\left(2x-1\right)+\left(2x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(2-x+2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}2x-1=0\\x+1=0\end{array}\right.\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{1}{2}\\x=-1\end{array}\right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm \(\left\{-1;\frac{1}{2}\right\}\)

deptraiphaithe
22 tháng 8 2016 lúc 9:02

(2-x)(2x-1)+(4x^2-4x+1)=0

 Ta có:  (2x-1)(2-x)+(2x-1)^2=0

                (2x-1)(2-x+2x-1)=0

Sau đó bn tự lam nha tại vì mk làm bằng phone

Tami Hiroko
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
28 tháng 1 2020 lúc 18:43

\(ĐKXĐ:x\ne-1;x\ne2\)

\(\frac{1}{x+1}-\frac{5}{x-2}=\frac{15}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{x-2}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}-\frac{5\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\frac{15}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{x-2}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}-\frac{5x+5}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\frac{15}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{x-2-5x-5}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\frac{15}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Rightarrow x-2-5x-5=15\)

\(\Leftrightarrow-4x=22\Leftrightarrow x=\frac{-11}{2}\)

Vậy \(S=\left\{\frac{-11}{2}\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Ninh
28 tháng 1 2020 lúc 19:16

\(\frac{1}{x+1}-\frac{5}{x-2}=\frac{15}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\left(ĐKXĐ:x\ne-1;x\ne2\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{1\left(x-2\right)-5\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\frac{15}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-2-5x-5}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\frac{15}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-4x-7}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\frac{15}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Rightarrow-4x-7=15\)

\(\Leftrightarrow-4x=22\)

\(\Leftrightarrow x=22:\left(-4\right)\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-22}{4}=\frac{-11}{2}\)

Vậy tập nghiệm \(S=\left\{\frac{-11}{2}\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa