Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thành Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Đăng
Xem chi tiết
Aki Tsuki
23 tháng 12 2018 lúc 23:39

hình:

A B C D M F H E 1

~~~

a/ Hthoi ABCD có 2 đường chéo BD và AC cắt nhau tại E

=> BD _|_ AC => góc E1 = 90o

Vì AM // BD => góc FAE = 90o

BF // AC => góc FBE = 90o

Tứ giác AEBF có: \(\widehat{E_1}=\widehat{FAE}=\widehat{FBE}=90^o\)

=> tứ giác AEBF là hcn

b/ Vì AM cắt BC tại M nên 3 điểm M,B,C thẳng hàng (1)

BC // AD => MB // AD

mặt khác: AM // BD

=> AMBD là hbh => MB = AD (*)

mà ABCD là hthoi => AB = BC = AD (**)

Từ (*) , (**) => MB = BC (2)

Từ (1) và (2) => B là trung điểm của MC (đpcm)

c/ Xét 2Δvuông: AMH và CMA có:

\(\widehat{M}:chung\)

\(\widehat{AHM}=\widehat{CAM}=90^o\)

=> ΔAMH ~ ΔCMA (g.g)

=> \(\dfrac{AM}{MC}=\dfrac{AH}{AC}\Rightarrow AH\cdot MC=AM\cdot AC\)

Lại có: AM = BD (AMBD là hbh)

=> AH . MC = BD . AC (đpcm)

Thiệu Bốp JB
Xem chi tiết
Trần Thu Hương
23 tháng 12 2018 lúc 16:18

a,Ta có:Tứ giác ABCD là hình thoi(gt)

=>AC vuông góc vs BD(t/c hình thoi)

=>góc AEB=90 độ

Có:AF//EB(doAM//BD)

=>gócFAE=gócAEB=90 độ(trong cùng phía)

Có:FB//AE(do FB//AC)

=>góc FBE=góc AEB=90 độ(trong cùng phía)

Xét tứ giác AEBF có:

gócAEB=90 độ(cmt)

gócFAE=90độ(cmt)

gócFBE=90độ(cmt)

=>Tứ giác AEBF là hình chữ nhật

Lại có:AE=EB(t/c hình thoi)

=>Tứ giác AEBF là hình vuông

Mon an
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
13 tháng 9 2023 lúc 22:36

a) Xét tam giác \(ADC\) có \(OF//DC\), theo định lí Thales ta có:

\(\frac{{AF}}{{AD}} = \frac{{AO}}{{AC}}\) (1)

Xét tam giác \(ABC\) có \(OE//BC\), theo định lí Thales ta có:

\(\frac{{AE}}{{AB}} = \frac{{AO}}{{AC}}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra, \(\frac{{AF}}{{AD}} = \frac{{AE}}{{AB}}\)

Xét tam giác \(ABD\) có:

\(\frac{{AF}}{{AD}} = \frac{{AE}}{{AB}}\)

Theo định lí Thales đảo suy ra \(EF//BD\).

b) Xét tam giác \(ADC\) có \(OH//AD\), theo định lí Thales ta có:

\(\frac{{CH}}{{CD}} = \frac{{CO}}{{AC}}\) (3)

Xét tam giác \(ABC\) có \(OG//AB\), theo định lí Thales ta có:

\(\frac{{CG}}{{BC}} = \frac{{CO}}{{AC}}\) (4)

Từ (3) và (4) suy ra, \(\frac{{CH}}{{CD}} = \frac{{CG}}{{BC}}\)

Theo định lí Thales đảo suy ra \(GH//BD\).

Xét tam giác \(BCD\) có \(GH//BD\), theo định lí Thales ta có:

\(\frac{{CH}}{{DH}} = \frac{{CG}}{{BG}} \Rightarrow CH.BG = DH.CG\) (điều phải chứng minh).

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 9 2023 lúc 22:37

a: Xét ΔADC có OF//DC

nên AF/AD=AO/AC

Xét ΔABC có EO//BC

nên AE/AB=AO/AC

=>AF/AD=AE/AB

=>EF//BD

b: OH//AD

=>CH/CD=CO/CA

OG//AB

=>CG/BC=CO/CA

=>CG/BC=CH/CD

=>GH//BD

=>CH/DH=CG/BG

=>CH*BG=DH*CG

quốc khánh hoàng
Xem chi tiết
PINK HELLO KITTY
Xem chi tiết
anhmiing
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Khánh Ly
17 tháng 3 2020 lúc 20:11

Bài 6 :

Tự vẽ hình nhá :)

a) Gọi O là giao điểm của AC và EF

Xét tam giác ADC có :

EO // DC => AE/AD = AO/AC (1)

Xét tam giác ABC có :

OF // DC

=> CF/CB = CO/CA (2)

Từ (1) và (2) => AE/AD + CF/CB = AO/AC + CO/CA = AO + CO/AC = AC/AC = 1 => đpcm

Bài 7 :

A B C D G K M F E

a) Do EF // AB => CF / CA = EF / AB => CF / EF = AC / AB (1)

Dựng MG // AC và M là trung điểm của cạnh BC => GM là đường trung bình của tam giác ABC => G là trung điểm của cạnh AB =>AG = BG

Do DK // GM => AD / AG = DK / GM => AD / BG = DK / GM 

=> DK / AD = GM / BG = \(\frac{\frac{AC}{2}}{\frac{AB}{2}}=\frac{AC}{AB} \left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => CF / EF = DK / AD

Mà tứ giác ADEF là hình bình hành ( vì EF // AD và DE // AF ) nên AD = È

=> CF = DK ( đpcm )

Bài 8 : 

A B C M N 38 11 8

Ta có : AB = AM + MB = 11 + 8 = 19 ( cm )

Áp dụng hệ quả định lí Ta-lét vào tam giác ABC, ta có :

AM / AB = AN / AC => AM + AB / AB = AN + AC / AC => 19 + 11 / 19 = AN + 38 / 38 => 30/19 = 38 + AN / 38

=> 1140 = 19.AN + 722

=> AN = ( 1140 - 722 ) / 19 = 22 ( cm )

=> NC = 38 - 12 = 26 ( cm )

Khách vãng lai đã xóa
nguyen khanh linh
4 tháng 2 2020 lúc 11:45

chắc sang năm mới làm xong mất 

Khách vãng lai đã xóa

sang năm mk giúp bn na

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn
Xem chi tiết