Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phùng Thị Kim Oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Ánh Sáng
Xem chi tiết
nguyễn phương trang
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 8 2018 lúc 7:52

Đáp án B

Do đường tròn (C)  tiếp xúc với đường thẳng AB tại B và tiếp xúc với đường thẳng AC tại C

Nên tam giác ABC  cân tại A

tâm I của (C)  thuộc Oy nên I(0; y0)

Do:

Mặc khác:

Vậy phương trình của là:

Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Hùng Trần Phi
Xem chi tiết
Minh Hiếu
25 tháng 1 2023 lúc 10:10

Đề là đường kính AD hay sao nhỉ?

Minh Hiếu
25 tháng 1 2023 lúc 10:19

Mình làm tắt nha bạn không hiểu đâu thì hỏi lại nhé

a) MA, MB là tiếp tuyến

=> \(\widehat{OBM}=\widehat{OAM}=90^o\) (t/c tiếp tuyến)

=> \(\widehat{OBM}+\widehat{OAM}=180^o\)

mà 2 góc đối nhau

=> tứ giác AOBM nội tiếp

=> 4 điểm A, O, B, M cùng thuộc 1 đường tròn

b) Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác OAM vuông tại A đường cao AH

=> \(AM^2=MH.MO\)

Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác DAM vuông tại A đường cao AC

=> \(AM^2=MC.MD\)

=> \(AM^2=MH.MO=MC.MD\)

Bảo Anh Lê Nguyễn
Xem chi tiết
hnamyuh
19 tháng 2 2023 lúc 1:54

Vuvanvinh123
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2023 lúc 13:02

a: Xét (O) có

IB,IA là tiếp tuyến

=>IB=IA và IO là phân giác của góc BIA(1)

Xét (O') có

IA,IC là tiếp tuyến

=>IA=IC và IO' là phân giác của góc AIC(2)

=>IB=IA=IC

b: Xét ΔABC có

AI là trung tuyến

AI=BC/2

=>ΔABC vuông tại A

c: Từ (1), (2) suy ra góc OIO'=1/2*góc BIC=90 độ

Đoàn Quang Vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 1 2022 lúc 9:01

a: Xét (O) có

SA là tiếp tuyến

nên SA vuông góc với OA

hay ΔOAS vuông tại A

b: Xét ΔOAS và ΔOBS có

OA=OB

\(\widehat{SOA}=\widehat{SOB}\)

OS chung

Do đó: ΔOAS=ΔOBS

Suy ra: \(\widehat{OAS}=\widehat{OBS}=90^0\)

hay SB là tiếp tuyến của (O)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 1 2022 lúc 9:04

undefined

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 5 2018 lúc 15:39

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

b) Ta có: M là trung điểm của cạnh huyền BC

⇒ MA = MB = MC

⇒ ΔMAB cân tại M ⇒ ∠(MAB ) = ∠(MBA )

Lại có: ΔOAB cân tại O ⇒ ∠(OAB ) = ∠(OBA )

⇒ ∠(MAB ) + ∠(OAB ) = ∠(MBA ) + ∠(OBA ) ⇔ ∠(MAO ) = ∠(MBO) = 90 0

⇒ MA là tiếp tuyến của (O)

Chứng minh tương tự: MA là tiếp tuyến của (O')

Vậy MA là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (O) và (O')