Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 4 2018 lúc 3:59

Chọn B

Chân không không truyền được âm thanh. Vậy câu B là sai

hỏi tí
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
20 tháng 12 2020 lúc 22:34

Các môi trường truyền được âm là:

- MÔi trường rắn

- Môi trường lỏng

- Môi trường không khí

Không khí : 340 m/s Nước: 1500 m/s Thép: 6100 m/s Ta thấy vận tốc truyền âm trong không khí < vận tốc truyền âm trong chất lỏng < vận tốc truyền âm trong chất rắn

NguyễnLêAnhThư
21 tháng 12 2020 lúc 7:13

Các môi trường truyền được âm là:

- MÔi trường rắn

- Môi trường lỏng

- Môi trường không khí

 khí <lỏng<rắn

Dương Thành Thuận
21 tháng 12 2020 lúc 7:27

môi trường truyền được âm gồm có:chất rắn, chất lỏng, chất khí

môi trường ko truyền được âm là chân không

vận tốc truyền âm của chất rắn lớn hơn chất lỏng, trong đó vận tốc truyền âm của chất lỏng lớn hơn chất khí

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 10 2018 lúc 8:12

Nguyễn Phương Ngân
Xem chi tiết
thư minh
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
3 tháng 1 2022 lúc 18:29

Môi trường chất rắn:

VD:

 ngày xưa khi áp tai xuống đất người ta có thể nghe thấy tiếng vó ngựa từ xa

Thư Phan
3 tháng 1 2022 lúc 18:30

Tham khảo

Chứng tỏ âm truyền được trong môi trường chất lỏng

– Khi chúng ta bơi dưới nước, chúng ta có thể nghe được tiếng sùng sục của bong bóng nước. Như vậy âm có thể truyền qua chất lỏng.

– Người nuôi cá chỉ cần vỗ tay để tạo ra âm thanh quen thuộc đàn cá sẽ bơi đến. Đó là cá có thể nghe được âm thanh do người vỗ tay phát ra truyền qua không khí, qua nước và bơi lại gần.

– Khi đánh cá, ngư dân thường chèo thuyền đi xung quanh lưới và gõ vào mạn thuyền để dồn cá vào lưới. Điều đó chứng tỏ nước đã truyền tiếng động đến tai cá.

 

Trường Phan
3 tháng 1 2022 lúc 18:31

Môi trường không khí

VD: Khi ta đang nói chuyện âm sẽ chuyền từ ngoài không khí đến tai ta

Môi trường rắn:

VD: Một bạn ở bên kia bàn áp tai xuống mặt bàn, bạn còn lại gõ bút ở đầu bên kia, âm thanh sẽ chuyền tới tai ta

Môi trường lỏng:

VD: Khi ta đang bơi ta có thể nghe thấy tiếng bong bóng truyền tới tai ta

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 6 2018 lúc 17:05

Chọn đáp án A

+ Các phát biểu đúng là

(1) Sóng âm có tần số từ 16 Hz đến 20000 Hz gọi là âm nghe được (âm thanh)

(3) Tần số, cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động là các đặt trưng vật lí của âm. Độ cao, độ to, âm sắc là đặc trưng sinh lý của âm.

(4) Độ cao của âm gắn liền với tần số âm; độ to của âm gắn liền với mức cường độ âm; âm sắc có liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm.

Như vậy số phát biểu đúng là 3

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 5 2019 lúc 15:58

Chất rắn, lỏng, khí là những môi trường có thể truyền được âm.

Ví dụ:

- Bạn A dùng đầu bút gõ xuống mặt bàn, bạn B áp tai vào bàn nghe được âm thanh do âm truyền trong gỗ. Âm truyền được trong chất rắn.

Môi trường nào truyền được âm? Lấy ví dụ về các môi trường truyền âm

- Thả một chiếc đồng hồ báo thức được bọc nilong (ngăn thấm nước) vào trong bể nước. Ta vẫn nghe được tiếng chuông báo do âm truyền trong nước. Âm thanh truyền được trong chất lỏng.

Môi trường nào truyền được âm? Lấy ví dụ về các môi trường truyền âm

- Cô giáo giảng bài, các học sinh ngồi trong lớp đều nghe được lời cô giảng do âm truyền trong không khí. Âm thanh truyền được trong chất khí.

Môi trường nào truyền được âm? Lấy ví dụ về các môi trường truyền âm

Speed Max
Xem chi tiết
Trần Hải An
14 tháng 12 2016 lúc 13:27

Kết luân không đúng là:

Nếu không có vật chắn, ta vẫn có thể tạo ra âm phản xạ.

lê thị nhàn
20 tháng 12 2016 lúc 22:13

Trong các kết luận sau đây, kết luận không đúng là :

Trong môi trường truyền âm, vận tốc truyền âm phản xạ và vận tốc âm truyền là như nhau.

Trong hang động, nếu ta nói to thì sẽ có phản xạ âm.

Nếu không có vật chắn, ta vẫn có thể tạo ra âm phản xạ.

Âm thanh khi gặp vật chắn bị phản xạ trở lại đều gọi là phản xạ âm.

nguyễn minh khiêm
20 tháng 3 2017 lúc 19:37

C

nguyễn thị thanh tuyền
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
3 tháng 1 2023 lúc 20:33

Âm có thể truyền qua môi trường rắn,lỏng,khí nhưng không truyền được trong môi trường chân không

Dat Do
3 tháng 1 2023 lúc 20:40

Âm có thể truyền qua môi trường rắn,lỏng,khí nhưng không truyền được trong môi trường chân không

binh pham
Xem chi tiết
Vũ Mạnh Huy
21 tháng 3 2022 lúc 16:31

Câu 1: 

- Các môi trường mà âm thanh có thể truyền qua được là:                                                 + Môi trường khí: Khí nitơ, khí ôxi, ...                                                                                 + Môi trường rắn: gỗ, tấm rèm cửa, tờ giấy                                                                       + Môi trường lỏng: Nước uống, nước ngọt, ao, hồ, sông, suối                                            - Môi trường mà âm thanh không thể truyền qua được là:                                             +Chân ko: ngoài không gian, ..

Câu 2

   a, Trong cả hai phòng đều có âm phản xạ. Khi em nói to trong phòng nhỏ, mặc dù vẫn có âm phản xạ từ tường phòng đến tai nhưng không nghe thấy tiếng vang vì âm phản xạ từ tường phòng và âm nói ra đến tai gần như cùng một lúc hoặc khoảng chênh lệch thời gian giữa âm phản xạ và âm trực tiếp nhỏ hơn 1/15 giây.

  b, Để nghe được tiếng vang thì thời gian nghe được âm phản xạ cách âm trực tiếp ít nhất là \(\dfrac{1}{15}s\)

Câu 3

Có thể làm cho vật nhiễm điện bằng cách cọ xát

Câu 4

Khi ta chải đầu bằng lược nhựalược nhựa và tóc cọ xát vào nhau nên làm cho cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện. Do đó, tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra.