Những câu hỏi liên quan
Nguyễn An Hà
Xem chi tiết
Têrêsa Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2021 lúc 22:13

a) Ta có: \(BC^2=13^2=169\)

\(AB^2+AC^2=5^2+12^2=169\)

Do đó: \(BC^2=AB^2+AC^2\)(=169)

Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)(cmt)

nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)

Bình luận (0)
Nguyễn Công Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2021 lúc 20:54

a: Xét ΔBAM và ΔBEM có

BA=BE

\(\widehat{ABM}=\widehat{EBM}\)

BM chung

Do đó: ΔBAM=ΔBEM

Suy ra: MA=ME

Bình luận (0)
Nguyễn khánh huyề
Xem chi tiết
Mon an
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2023 lúc 20:31

a: Xét ΔABD và ΔEBD có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: Ta có: ΔABD=ΔEBD

=>DA=DE

=>D nằm trên đường trung trực của AE(1)

ta có: BA=BE

=>B nằm trên trung trực của AE(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE

=>BD\(\perp\)AE tại trung điểm của AE

c: Ta có: ΔBAD=ΔBED

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

=>DE\(\perp\)BC

Ta có: AH\(\perp\)BC

DE\(\perp\)BC

Do đó: AH//DE

d: Ta có: \(\widehat{EDC}+\widehat{ACB}=90^0\)(ΔEDC vuông tại E)

\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

Do đó: \(\widehat{EDC}=\widehat{ABC}\)

e: Xét ΔDAK vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADK}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔDAK=ΔDEC

=>AK=EC và DK=DC

Ta có: BA+AK=BK

BE+EC=BC

mà BA=BE và AK=EC

nên BK=BC

=>B nằm trên đường trung trực của KC(3)

Ta có: DK=DC

=>D nằm trên đường trung trực của KC(4)

Ta có: MK=MC

=>M nằm trên đường trung trực của KC(5)

Từ (3),(4),(5) suy ra B,D,M thẳng hàng

Bình luận (0)
lilith.
Xem chi tiết

a: Xét ΔBAE và ΔBDE có

BA=BD

\(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)

BE chung

Do đó: ΔBAE=ΔBDE

b: Xét ΔBFC có

BH là đường cao
BH là đường phân giác

Do đó: ΔBFC cân tại B

c: Ta có: ΔBFC cân tại B

=>BF=BC

Xét ΔBDF và ΔBAC có

BD=BA

\(\widehat{DBF}\) chung

BF=BC

Do đó: ΔBDF=ΔBAC

=>\(\widehat{BDF}=\widehat{BAC}=90^0\)

Ta có: ΔBAE=ΔBDE

=>\(\widehat{BAE}=\widehat{BDE}\)

mà \(\widehat{BAE}=90^0\)

nên \(\widehat{BDE}=90^0\)

mà \(\widehat{BDF}=90^0\)

và DE,DF có điểm chung là D

nên D,E,F thẳng hàng

Bình luận (0)
Trần Lê Thu Hiền
Xem chi tiết
Phạm Hữu Gia Hải
22 tháng 12 2016 lúc 12:07

câu hỏi này sai!!! Vì BA=BC mà BE=BA. =>BC=BE. mà E nằm trên BC =>BE trùng với BC.

Câu a: có thể tính

Câu b: 2 điểm A và F trung nhau, 2 điểm C và E trùng nhau nên không phải đoạn thẳng

Câu c: theo câu b=> không thể song song

Bình luận (0)
Phạm trần công vinh
Xem chi tiết
Đào Minh Quang
11 tháng 2 2018 lúc 9:43

a)  2 tam giác = nhau (cạnh huyền góc nhọn )

b) gọi i guiao điểm BM và AE .2 tam giác trên bằng nhau => AB=BE Nên tam giác ABE cân tại B dễ dàng cm 2 tam giác ABi và BIE =nhau theo trường hoợ (g-c-g).tự cm rta đc vuông góc

c) Xét 2 tam giác MEC và AMN . góc MAB =90 độ,góc MEC= 90 độ. AM=ME ( vì tam giacs ABM= tam giác BEM). gocs AMN= gocs EMC.xong 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp (g-c-g)

Bình luận (0)
Lê Hoàng Mỹ Duyên
Xem chi tiết