Nếu các phương pháp gia công kim loại mà em đã học
1. Kể tên các phương pháp gia công cơ khí mà em đã học. E có hiểu biết gì về công nghệ in 3D, triển vọng của công nghệ này trong tương lai?
Hãy thiết kế một chiếc giá sách treo tường bằng kim loại cho phòng học của em. Sau đó, lựa chọn các máy và phương pháp gia công giá để sách đó.
- Thiết kế giá sách bằng kim loại treo tường:
- Phương pháp gia công: phương pháp hàn, phương pháp khoan.
Em hãy mô tả các bước thực hiện phương pháp gia công vật liệu bằng dụng cụ đục kim loại?
Bước 1 : Lấy dấu
Dùng mũi vạch dấu lấy đường đục hoặc chiều sâu phải đục trên phôi.
Bước 2 : Kẹp phôi
Kẹp chặt phôi trên ê tô, mặt trên của phôi cao hơn mặt ê tô khoảng 10mm
Bước 3 : Thao tác đục
Đặt lưỡi đục hợp với mặt phẳng cần đục một góc của `30^o`. Đánh búa nhẹ nhàng bằng cánh tay kết hợp với cổ tay cho lưỡi đục ăn vào phôi. Tiếp tục đánh búa mạnh và đều cho đến khi đục hết lớp kim loại.
Mắt luôn nhìn theo lưỡi đục để điều chỉnh chiều sâu đục đều nhau.
Kể tên các phương pháp gia công cơ khí đã học trong lớp 8 ? Lấy mỗi loại 3 ví dụ ?
TK
Phương pháp gia công theo 2 loại, đó là:
+ Phương pháp gia công truyền thống
+ Phương pháp gia công tiên tiến
Hãy kể một vật dụng trong cuộc sống xung quanh em mà theo em có thể sử dụng các loại dụng cụ gia công cầm tay để gia công. Trình bày các phương pháp gia công để tạo ra vật dụng đó.
Tham khảo
* Một vật dụng trong cuộc sống xung quanh em mà theo em có thể sử dụng các loại dụng cụ gia công cầm tay để gia công: kệ sách.
* Phương pháp gia công để tạo ra kệ sách là: Vạch dấu, cưa, đục, dũa
- Vạch dấu:
1. Bôi vôi, phấn màu lên bề mặt tấm gỗ tại những vị trí cần vạch dấu.
2. Kết hợp các dụng cụ (thước cuộn, thước đo góc) để vẽ hình dạng của chi tiết lên phôi
3. Vạch các đường bao của tiết hoặc dùng chấm dấu chấm theo đường bao.
- Cưa: cưa theo đường vạch dấu.
- Đục: đục các chi tiết bằng búa, đục.
- Dũa: dũa bề mặt đạt độ nhẵn theo yêu cầu.
Gia công kệ sách mini
Dụng cụ: Thước đo độ dài - thước cuộn, thước cặp, thước đo góc, dụng cụ vạch dấu, cưa, đục, búa, dũa.
Thực hiện:
Vạch dấu:
1. Bôi vôi, phấn màu lên bề mặt tấm gỗ tại những vị trí cần vạch dấu.
2. Kết hợp các dụng cụ (thước cuộn, thước đo góc) để vẽ hình dạng của chi tiết lên phôi
3. Vạch các đường bao của tiết hoặc dùng chấm dấu chấm theo đường bao.
Cưa: cưa theo đường vạch dấu.
Đục: đục các chi tiết bằng búa, đục.
Dũa: dũa bề mặt đạt độ nhẵn theo yêu cầu.
Hãy kể 2 vật dụng trong cuộc sống xung quanh em mà theo em có thể sử dụng các loại dụng cụ gia công cầm tay để gia công. Trình bày các phương pháp gia công để tạo ra 2 vật dụng đó.
Nêu các biện pháp đã được sử dụng để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.
Nêu hai thí dụ cụ thể mà bản thân em đã làm để bảo vệ đồ dùng bằng kim loại trong gia đình.
Các biện pháp đã sử dụng để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn:
1. Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường: Sơn, mạ, bôi dầu mỡ lên trên bề mặt kim loại, các chất này không cho kim loại tiếp xúc.
2. Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn: Người ta sản xuất một số hợp kim ít bị ăn mòn, ví dụ như thép không gỉ (inox) để làm các vật dụng, máy móc ...
Em đã sơn cánh cửa sắt, bôi mỡ lên ổ khóa để bảo vệ đồ dùng trong gia đình.
Nêu phạm vi ứng dụng của các phương pháp gia công kim loại?
- Cưa kim loại là dạng gia công thô dùng lực tác động làm lưỡi cưa qua lại để cắt vật liệu.
- Cưa dùng để cắt bỏ phần thừa hoặc chia phôi ra các phần(còn gọi là gia công thô)
- Dũa dùng để tạo độ nhẵn, phẳng trên bề mặt nhỏ khó làm được trên máy công cụ.
- Dũa tạo ra các bề chi tiết đảm bảo độ bóng và độ chính xác theo yêu cầu (còn gọi là gia công tinh)
Lập quy trình và thực hành gia công một chi tiết bằng các phương pháp gia công đã học.
HS tự tiến hành thực hiện gia công một chi tiết theo các phương pháp cưa, đục, dũa.
Học sinh tự tiến hành thực hiện gia công một chi tiết theo các phương pháp cưa, đục, dũa.
Phương tiện công cộng mà em đã được tham gia nhiều nhất là xe buýt.
Những việc nên làm và không nên làm khi tham gia xe buýt:
* Việc nên làm:
- Mua vé (hoặc vé tháng) và xuất trình vé trước và sau khi lên xe.
- Lắng nghe sự hướng dẫn của nhân viên trên xe.
- Tuân thủ các quy định của xe.
- Chú ý quãng đường đi, điểm dừng, đểm đến.
- Đứng, ngồi đúng vị trí của mình.
- Nhường chỗ cho trẻ em, người già, người khuyết tật, phụ nữ có thai.
- Giữ gìn vệ sinh.
- Tuân thủ 5K và giãn cách theo quy định của Bộ y tế.
- Chú ý giữ gìn và bảo vệ tài khản cá nhân.
* Việc không nên làm:
- Hút thuốc khi trên xe
- Chen lấn, xô đẩy khi lên, xuống và đang ở trên xe.
- Xả rác bừa bãi, ăn uống trên xe.
- Nói chuyện, cười đùa, mở nhạc lớn làm ảnh hưởng đến người khác.
-...
Xuống xe mới bỏ đi. Không vứt vé bừa bãi trên xe. Khi gặp người già, người cao tuổi, phụ nữ có thai thì nên nhường ghế.
Những việc làm nên tránh đi xe bus: