Những câu hỏi liên quan
phong hứa
Xem chi tiết
Nguyễn Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Sơn
4 tháng 1 2021 lúc 19:13

Phong trào phát triển mạnh,lan rộng khắp châu Á:Đông Nam Á,Đông Bắc Á,Nam Á...

Tiêu biểu:Trung Quốc,Việt Nam,Ấn Độ,...

*Nguyên nhân:

-Ảnh hưởng của CMT10 Nga 1917

-Hậu quả của CTTGT1 và khủng hoảng kinh tế 1929-1933

*Nét mới:+Giai cấp công nhân tham gia đấu tranh và ngày càng trưởng thành

+Đảng cộng sản thành lập,lãnh đạo cách mạng.

Bình luận (0)
Hquynh
4 tháng 1 2021 lúc 19:14

- Hoàn cảnh: Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và sự kết thúc cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất đã mở ra một thời kì phát triển mới trong phong trào độc lập dân tộc ở châu Á.

- Các phong trào tiêu biểu: Phong trào lên cao và lan rộng khắp các khu vực của lục địa châu Á rộng lớn, tiêu biểu là phong trào đấu tranh ở Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam và In-đô-nê-xi-a. Đó là:

+ Phong trào Ngũ tứ năm 1919 ở Trung Quốc.

+ Cuộc cách mạng nhân dân ở Mông Cổ (1921 - 1924) đưa tới việc thành lập Nhà nước Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ.

+ Phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại do M. Gan-đi đứng đầu.

+ Thắng lợi của cuộc chiến tranh giải phóng ở Thổ Nhĩ Kì (1919 - 1922) đưa tới việc thành lập nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kì,...

- Điểm mới:

+ Trong cao trào cách mạng này, giai cấp công nhân đã tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập dân tộc.

+ Các Đảng cộng sản được thành lập và giữ vai trò lãnh đạo phong trào cách mạng ở một số nước châu Á như Trung Quốc, Việt Nam.

Like nhe bn

Bình luận (0)
4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Khánh Quỳnh
20 tháng 12 2021 lúc 9:39

Tk:

 

- Ngay từ khi thực dân phương Tây nổ súng xâm lược, nhân dân Đông Nam Á đã nổi dậy đấu tranh đấu bảo vệ Tổ quốc. Tuy nhiên, do thế lực đế quốc mạnh, chính quyền phong kiến nhiều nước lại không kiên quyết đánh giặc đến cùng, nên bọn thực dân đã hoàn thành xâm lược, áp dụng chính sách "chia để trị" để cai trị, vơ vét của cải của nhân dân.  
Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 9:39
- Ngay từ khi thực dân phương Tây nổ súng xâm lược, nhân dân Đông Nam Á đã nổi dậy đấu tranh đấu bảo vệ Tổ quốc. Tuy nhiên, do thế lực đế quốc mạnh, chính quyền phong kiến nhiều nước lại không kiên quyết đánh giặc đến cùng, nên bọn thực dân đã hoàn thành xâm lược, áp dụng chính sách "chia để trị" để cai trị, vơ vét của cải của nhân dân.    
Bình luận (0)
quyet do
Xem chi tiết
Dang Yeuem123
Xem chi tiết
кαвαиє ѕнιяσ
15 tháng 10 2021 lúc 0:17

Tham khảo:

I. Tình hình Đông Nam Á trước và sau năm 1945

- Trước chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á đều là thuộc địa của đế quốc thực dân phương Tây.

- Tháng 8-1945, khi phát xít Nhật đầu hàng đồng minh, các nước Đông Nam Á đã nổi dậy chống ách thống trị thực dân, giành chính quyền.

- Ngay sau đó, Đông Nam Á lại bị thực dân phương Tây xâm lược trở lại. Các nước này phải tiếp tục tiến hành kháng chiến giành độc lập dân tộc như ở Inđônêxia, Việt Nam,… đến giữa những năm 50 của thế kỉ XX mới lần lượt giành được độc lập.

 

Lược đồ khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai

- Nét nổi bật của Đông Nam Á thời kì Chiến tranh lạnh là:

+ Mĩ đã can thiệp vào Đông Nam Á.

+ Mĩ cùng Anh, Pháp lập nên khối quân sự Đông Nam Á (SEATO), nhằm ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội và đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc trong khu vực.

+ Mĩ tiến hành xâm lược Việt Nam và mở rộng chiến tranh sang Lào và Campuchia => Tình hình Đông Nam Á trở nên đối đầu căng thẳng.

+ Inđônêxia, Miến Điện thi hành chính sách hòa bình, trung lập, không tham gia vào khối quân sự xâm lược của các nước đế quốc.

Bình luận (0)
daothikimanh
Xem chi tiết
Tam Akm
Xem chi tiết
Trương Hà Lê
26 tháng 10 2021 lúc 21:23

C nha

 

Bình luận (0)
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Thảo Phương
12 tháng 6 2021 lúc 22:50

Tham khảo : 

Tình hình chung của các nước tư bản châu Âu trong những năm 1918 - 1929:

- Trong những năm 1918 - 1923, các nước châu Âu, kể cả nước thắng trận và thất bại đều bị suy sụp về kinh tế.

- Do ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga 1917, một cao trào cách mạng bùng nổ mạnh mẽ ở các nước tư bản trong những năm 1918-1923 (điển hình là ở Đức).

- Hàng loạt các Đảng Cộng sản lần lượt ra đời ở các nước tư bản châu Âu => Đòi hỏi phải có một tổ chức quốc tế để lãnh đạo cách mạng, Quốc tế Cộng sản (Quốc tế thứ ba) được thành lập.

- Các nước tư bản củng cố nền thống trị và khôi phục kinh tế sau chiến tranh. Kinh tế các nước tư bản phát triển nhanh chóng.

 

Bình luận (0)
Vuy năm bờ xuy
12 tháng 6 2021 lúc 22:51

Tham khảo:

Trong những năm 1918-1923, các nước châu Âu, kể cả nước thắng trận và thất bại đều bị suy sụp về kinh tế.

Do ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga 1917, một cao trào cách mạng bùng nổ mạnh mẽ ở các nước tư bản trong những năm 1918-1923 (điển hình là ở Đức).

Kết quả: Đảng Cộng sản lần lượt ra đời ở các nước tư bản châu Âu. Trong bối cảnh đó, đòi hỏi phải có một tổ chức quốc tế đẻ lãnh đạo cách mạng – Quốc tế củng cố nền thống trị => Kinh tế các nước tư bản phát triển nhanh chóng.

Bình luận (0)
Tuyết Ly
Xem chi tiết
Luminos
2 tháng 12 2021 lúc 20:15

 Trong những năm 1918-1923, các nước châu Âu, kể cả nước thắng trận và thất bại đều bị suy sụp về kinh tế.

- Do ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga 1917, một cao trào cách mạng bùng nổ mạnh mẽ ở các nước tư bản trong những năm 1918-1923 (điển hình là ở Đức).

- Kết quả: Đảng Cộng sản lần lượt ra đời ở các nước tư bản châu Âu. Trong bối cảnh đó, đòi hỏi phải có một tổ chức quốc tế đẻ lãnh đạo cách mạng – Quốc tế củng cố nền thống trị ⇒ Kinh tế các nước tư bản phát triển nhanh chóng.

 

 
Bình luận (0)