chỉ rõ biện pháp nghệ thuật và tác dụng của nó trong câu thơ;
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
giúp mình vs,mai mình thi rồi
Chỉ và nêu rõ tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong câu thơ “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”.
Các biện pháp tu từ: So sánh, điệp ngữ, nhân hoá.
- Điệp từ lồng với các hình ảnh: trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa gợi cảnh đẹp thơ mộng, huyền ảo. Không chỉ tái hiện một đêm trăng rất sáng mà còn diễn tả rất sinh động sự quấn quýt, hòa hợp giữa cây và hoa tạo nên một bức tranh có đường nét, hình khối, tầng bậc…
-Nhân hoá; “Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa”: cảnh vật gần gũi, vận động
=> Bằng các biện pháp tu từ, bài thơ giúp người đọc cảm nhận được bức tranh thiên nhiên đẹp, giàu chất họa, chất nhạc và ấm áp tình người. Đồng thời ta còn rung động trước vẻ đẹp tâm hồn của Bác: sự hòa quyện giữa tình yêu thiên nhiên và lòng yêu nước, phong thái ung dung, lạc quan của Người.
THAM KHẢO
Trong câu này, Bác Hồ đã dùng phép điệp từ"lồng'' để làm cho bức tranh như có tầng bậc, giao hòa quấn quýt. Trong đêm trăng giữa rừng Việt Bắc, ánh trăng tỏa xuống vòm cổ thụ, bóng cây in xuống mặt đất như muôn vàn bông hoa lung linh, huyền ảo. Hoa đan xen nhau, tạo thành một rừng hoa dưới mặt đất. Cảnh vật lúc này thật thanh bình. Không ian chỉ mang 2 màu:sáng-tối. Sắc màu bề ngoài mát lạnh, mọi vật im phăng phắc. Ấy thế mà bên trong, thiên nhiên lại vận động ấm áp vô cùng. Đây là một cảnh tượng chập chồng, trang lẩn vào cây, cây lẩn vào hoa. Bóng hoa, bóng cây, bóng trăng chồng lên nhau, ấm áp quấn quýt lấy nhau. Chính cảnh vật đẹp, thơ mộng, gợi cảm đó đã làm Bác không ngủ được. Bác rung động trước đêm trăng, mải mê ngắm cảnh nên mới không ngủ được. Như vậy, qua câu thơ trên, cảnh đẹp thiên nhiên đêm trăng núi rừng Việt Bắc được thể hiện rất rõ, nhất là qua điệp từ "lồng".
trong bài thơ,câu thơ sau đã diễn tả tình huống con người bất ngờ gặp lại vầng trăng:"đột ngột vầng trăng tròn".chỉ rõ và phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật đảo ngữ đươc sử dụng trong câu thơ trên
Trong câu"lúa đang thi ngậm sữa" nhà thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Chỉ ra tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó
Chỉ ra và nêu rõ tác dụng của biện pháp nghệ thuật có trong bài thơ :''thôn xóm vào mùa '
gấp lắm r ạ
tại con em mình đang bị trả bài câu hỏi này
Bạn cũng tên Thy , mik cũng tên Thy . Mik là Trần Bảo Thy
chỉ ra các biện pháp nghệ thuật ở 3 câu thơ cuối trong khổ thơ đầu của bài thơ Tiếng Gà Trưa và nêu tác dụng của nghệ thuật ấy
Biện pháp nghệ thuật: Điệp ngữ
Tác dụng: Điệp ngữ được sử dụng câu thơ, văn thường có tác dụng nhấn mạnh vào một sự vật, sự việc nào đó hoặc việc lặp lại có chủ đích nhấn mạnh tâm tư, tình cảm, nỗi lòng của nhân vật được nhắc tới trong câu.
Hai dòng thơ trên sử dụng biện pháp tu từ gì? Hãy nêu hiệu quả của biện pháp nghệ thuật
ấy trong văn cảnh. Trong chương trình Ngữ văn 9 cũng có nhiều tác giả sử dụng nghệ thuật
này, hãy chép lại câu thơ có nghệ thuật đó và nêu rõ tên tác giả.
- Ẩn dụ : nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ
Tế Hanh đã sử dụng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác một cách một cách tinh tế. "Nghe" là động từ chỉ hoạt động của thính giác, "thấm" lại là cảm nhận của xúc giác. Con thuyền nằm nghỉ đồng thời cảm nhận từng chuyển động tinh vi nhất đang diễn ra trong mình. Cách viết ấy vừa gợi sự mệt nhọc thấm thìa của con thuyền vừa thể hiện được sự tinh tế tuyệt vời của nhà thơ, tưởng như Tế Hanh đồng cảm sâu sắc với cảm giác, cảm xúc của con thuyền...
- Nhân hoá : chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Biện pháp nhân hoá khiến người đọc hình dung rất rõ dáng vẻ nặng nề, thấm mệt của chiếc thuyền khi chậm chạp neo vào bến đỗ.
chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong câu thơ:"tiếng suối trong như tiếng hát xa " nêu tác dụng
Tham khảo
- Hình ảnh so sánh: Tiếng suối như tiếng hát có tác dụng khắc họa âm thanh tiếng suối trong đêm khuya, gợi không gian tĩnh lặng; cách so sánh hiện đại mà độc đáo khiến cảnh rừng khuya không lạnh lẽo mà trở nên có sức sống và ấm áp tình người.
Tham khảo:
- Hình ảnh so sánh: Tiếng suối như tiếng hát có tác dụng khắc họa âm thanh tiếng suối trong đêm khuya, gợi không gian tĩnh lặng; cách so sánh hiện đại mà độc đáo khiến cảnh rừng khuya không lạnh lẽo mà trở nên có sức sống và ấm áp tình người.
Em tham khảo:
Trong bài cảnh khuya tác giả so sánh tiếng suối trong với tiếng hát ca.
=> Cách so sánh trong bài cảnh khuya làm cho tiếng suối gần gũi với con người hơn, có sức sống trẻ trung bắt nhịp vào không khí đầy lạc quan của cuộc kháng chiến ở núi rừng Việt Bắc
viết 1 đoạn văn khoảng 5 câu chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ: "trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa". trong đoạn có dùng 1 từ ghép (gạch chân và chú thích rõ).