Lớp N (n =3) có chứa tối đa bao nhiêu electron ? A. 32 B. 16 C. 18 D. 8
Lớp electron có số electron tối đa gọi là lớp electron bão hòa. Tổng số electron tối đa có trong các lớp L và M là
A. 2 và 8
B. 8 và 10
C. 8 và 18
D. 18 và 32
- Lớp thứ 2 (lớp L) có 2 phân lớp, được kí hiệu là 2s, 2p
- Mà phân lớp s có 1 AO, phân lớp p có 3 AO. Mỗi AO chứa tối đa 2 electron
=> Tổng số electron tối đa có trong lớp L = 1x2 + 3x2 = 8 electron
- Lớp thứ 3 (lớp M) có 3 phân lớp, được kí hiệu là 3s, 3p và 3d
- Mà phân lớp s có 1 AO, phân lớp p có 3 AO, phân lớp d có 5 AO. Mỗi AO chứa tối đa 2 electron
=> Tổng số electron tối đa có trong lớp L = 1x2 + 3x2 + 5x2 = 18 electron
Câu 1. Lớp K có số electron tối đa là
A. 32. B. 18. C. 8. D. 2.
Hãy cho biết lớp N có thể chứa tối đa bao nhiêu electron
A. 2
B. 8
C. 18
D. 32
Đáp án D
Lớp N có 4 phân lớp 4s, 4p, 4d, 4f. Phân lớp s, p, d, f có số electron tối đa lần lượt là 2; 6; 10; 14. Suy ra lớp N có tối đa 32 electron.
Hãy cho biết lớp N có thể chứa tối đa bao nhiêu electron ?
A. 2.
B. 8.
C. 18.
D. 32.
a) Thế nào là lớp và phân lớp electron ? Sự khác nhau giữa lớp và phân lớp electron ?
b) Tại sao lớp N chứa tối đa 32 electron.
a) Lớp : Cho biết số nguyên tố trong cùng chu kì.
Phân lớp : Cho biết số obitan và số electron tối đa trong một phân lớp.
Lớp và phân lớp khác nhau ở điểm: Lớp cho biết số nguyên tố trong chu kì, còn phần lớp cho biết sô obitan và sô electron tôi đa.
b) Lớp N có thể chứa tối đa 32e vì lớp này có các phân lớp: 4s 4p 4d 4f. Mà số e tối đa tương ứng ứng
s là 2; p là 6; d là 10; f là 14 ⇒ Có tối đa 32e
Tại sao lớp N chứa tối đa 32 electron.
Lớp N là lớp thứ 4 có các phân lớp s, p, d, f có số electron tối đa tương ứng các phân lớp là 2, 6, 10, 14 ( [....]4s24p64d104f14) nên số electron tối đa là 32.
Nguyên tử nitrogen có 2 lớp electron trong đó có 2 phân lớp s và 1 phân lớp p. Các phân lớp s đều chứa số electron tối đa, còn phân lớp p chỉ chứa một nửa số electron tối đa. Nguyên tử nitrogen có bao nhiêu electron.
Phân lớp `p` có tối đa là `6 e=>` Nguyên tử `N` ở phân lớp `p` có `3 e`
`=>` Nguyên tử `N` có `2+2+3=7 e`
Bài 3 : cho các nguyên tử sau (A) có điện tích hạt nhân là 36 + (B)có số hiệu nguyên tử là 20 (C) có 3 lớp electron,lớp M chứa 6 electron (D) có tổng số electron trên phân lớp p là 9
A) viết cấu hình e của A,B,C,D
B) ở mẫu nguyên tử lớp electron nào đã chứa Số electron tối đa ?
a) Nguyên tử A có điện tích hạt nhân là 36+ nên P=36=Z
=> Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d104s24p6 hoặc [Ar]3d104s24p6
Nguyên tử B có số hiệu là 20 nên Z=20
=> Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p64s2 hoặc [Ar]4s2
Nguyên tử C có 3 lớp electron và lớp thứ 3 có 6 electron
=> Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p4 hoặc [Ne]3s23p4
Nguyên tử D có 9 electron trên phân lớp p
=> Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p3 hoặc [Ne]3s23p3
b) Nguyên tử A
Bài 4.
Viết cấu hình electron của oxi (Z = 8) và lưu huỳnh (Z = 16), nitơ (Z = 7) và phot pho (Z = 15). Nhận xét về số electron
ngoài cùng của từng cặp. Chúng là kim loại hay phi kim ?
Bài 6.
Nguyên tử X có 3 lớp electron. Lớp thứ 3 có 4 electron.
a) Nguyên tử X có bao nhiêu electron ? Bao nhiêu proton ?
b) Số hiệu nguyên tử của X là bao nhiêu?
Bài 7.
Cho các nguyên tử sau:
A: có điện tích hạt nhân là 36+.
B: có số hiệu nguyên tử là 20.
C: có 3 lớp electron, lớp M chứa 6 electron.
D: có tổng số electron trên phân lớp proton là 9.
a) Viết cấu hình e của A, B, C, D.
b) Ở mỗi nguyên tử, lớp electron nào đã chứa số electron tối đa?