Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lấp La Lấp Lánh
11 tháng 10 2021 lúc 17:37

Câu 4:

a) Do mắc nối tiếp nên:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=10+10=20\left(\Omega\right)\)

b) Điện trở tương đương của đoạn mạch lúc này là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=10+10+5=25\left(\Omega\right)\)

Câu 5:

a) Do mắc nối tiếp nên:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=3+6=9\left(\Omega\right)\)

b) Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở:

 \(I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{9}=\dfrac{4}{3}\left(A\right)\)

c) Hiệu điện thế 2 đầu R1:

\(U_1=I_1.R_1=\dfrac{4}{3}.3=4\left(V\right)\)

Hiệu điện thế 2 đầu R2:

\(U_2=I_2.R_2=\dfrac{4}{3}.6=8\left(V\right)\)

 

Nguyễn Nho Bảo Trí
11 tháng 10 2021 lúc 17:35

Bài 4 : 

a)                         Điện trở tương đương của đoạn mạch

                                 \(R_{tđ}=R_1+R_2=10+10=20\left(\Omega\right)\)

  b)                      Điện trở tương đương của đoạn mạch lúc này

                               \(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=10+10+5=25\left(\Omega\right)\)

 Chúc bạn học tốt

Nguyễn Nho Bảo Trí
11 tháng 10 2021 lúc 17:40

Bài 5 : 

Tóm tắt : 

R1 = 3Ω

R2 = 6Ω

UAB = 12V

a) R = ?

b) I1 , I2 = ?

c) U1 , U2 = ?

 a)                            Điện trở tương đương của đoạn mạch

                                   \(R_{tđ}=R_1+R_2=3+6=9\left(\Omega\right)\)

b)                            Cường độ dòng điện qua mạch chính

                                     \(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{9}=\dfrac{4}{3}\left(A\right)\)

                                ⇒ \(I=I_1=I_2=\dfrac{4}{3}\left(A\right)\) (vì R1 nt R2)

 c)                             Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1

                                      \(U_1=I_1.R_1=\dfrac{4}{3}.3=4\left(V\right)\)                      

                                Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2

                                     \(U_2=I_2.R_2=\dfrac{4}{3}.6=8\left(V\right)\)

 Chúc bạn học tốt

LOAN LE
Xem chi tiết
LOAN LE
22 tháng 3 2022 lúc 21:21

undefined

Khánh Chi 6A Nguyễn
Xem chi tiết
Hồ Tuyết Anh
4 tháng 3 2022 lúc 20:40

I.4. My family sometimes plays games together

5. Did you play badminton when you was small?

~HT~

Nguyễn Trung Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2021 lúc 23:03

Bài 3: 

c) Ta có: \(\dfrac{2-x}{5}=\dfrac{x+4}{7}\)

\(\Leftrightarrow14-7x=5x+20\)

\(\Leftrightarrow-7x-5x=20-14\)

\(\Leftrightarrow-12x=6\)

hay \(x=-\dfrac{1}{2}\)

Minh Phươngk9
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 12 2023 lúc 21:05

Bài IV:

1: Xét tứ giác MAOB có

\(\widehat{MAO}+\widehat{MBO}=90^0+90^0=180^0\)

=>MAOB là tứ giác nội tiếp

=>M,A,O,B cùng thuộc một đường tròn

2: Xét (O) có

MA,MB là các tiếp tuyến
Do đó: MA=MB

=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra MO là đường trung trực của BA

=>MO\(\perp\)AB tại H và H là trung điểm của AB

Xét ΔMAO vuông tại A có AH là đường cao

nên \(MH\cdot MO=MA^2\left(3\right)\)

Xét (O) có

ΔACD nội tiếp

AD là đường kính

Do đó: ΔACD vuông tại C

=>AC\(\perp\)CD tại C

=>AC\(\perp\)DM tại C

Xét ΔADM vuông tại A có AC là đường cao

nên \(MC\cdot MD=MA^2\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) suy ra \(MA^2=MH\cdot MO=MC\cdot MD\)

3: Ta có: \(\widehat{MAI}+\widehat{OAI}=\widehat{OAM}=90^0\)

\(\widehat{HAI}+\widehat{OIA}=90^0\)(ΔAHI vuông tại H)

mà \(\widehat{OAI}=\widehat{OIA}\)

nên \(\widehat{MAI}=\widehat{HAI}\)

=>AI là phân giác của góc HAM

Xét ΔAHM có AI là phân giác

nên \(\dfrac{HI}{IM}=\dfrac{AH}{AM}\left(5\right)\)

Xét ΔOHA vuông tại H và ΔOAM vuông tại A có 

\(\widehat{HOA}\) chung

Do đó: ΔOHA đồng dạng với ΔOAM

=>\(\dfrac{OH}{OA}=\dfrac{HA}{AM}\)

=>\(\dfrac{OH}{OI}=\dfrac{AH}{AM}\left(6\right)\)

Từ (5) và (6) suy ra \(\dfrac{OH}{OI}=\dfrac{IH}{IM}\)

=>\(HO\cdot IM=IO\cdot IH\)

Hạ Quỳnh
Xem chi tiết
Trúc Giang
31 tháng 5 2021 lúc 20:08

Bài 5:

f(x) có 1 nghiệm x - 2

=> f (2) = 0

\(\Rightarrow a.2^2-a.2+2=0\)

\(\Rightarrow4a-2a+2=0\)

=> 2a + 2 = 0

=> 2a = -2

=> a = -1

Vậy:....

P/s: Mỗi lần chỉ đc đăng 1 câu hỏi thôi! Bạn vui lòng đăng bài hình trên câu hỏi khác nhé!

dragon blue
31 tháng 5 2021 lúc 20:19

a)Ta có  △MIP cân tại M nên ˆMNI=ˆMPIMNI^=MPI^

Xét △MIN và △MIP có: 

ˆNMI=ˆPMINMI^=PMI^

MI : cạnh chung

ˆMNI=ˆMPIMNI^=MPI^

Nên △MIN = △MIP (c.g.c)

b)Gọi O là giao điểm của EF và MI

Vì △MNP là  tam giác cân và MI là đường phân giác của △MIP

Suy ra MI đồng thời là đường cao của △MNP

Nên ˆMOE=ˆMOF=90oMOE^=MOF^=90o

Xét △MOE vuông tại O và △MOF vuông tại O có:

OM : cạnh chung

ˆEMO=ˆFMOEMO^=FMO^(vì MI là đường phân giác của △MIP và O∈∈MI)

Suy ra △MOE = △MOF (cạnh góc vuông – góc nhọn kề)

Nên ME = MF

Vậy △MEF cân

tham khảo

Vy trần
Xem chi tiết
Vy trần
21 tháng 10 2021 lúc 10:26

mn ơi  giúp em

Nguyễn Hoàng Minh
21 tháng 10 2021 lúc 10:30

Bài 3:

\(a,=3x\left(y-4x+6y^2\right)\\ b,=5xy\left(x^2-6x+9\right)=5xy\left(x-3\right)^2\\ d,=\left(x+y\right)\left(x-12\right)\\ f,=2x\left(x-y\right)\left(5x-4y\right)\\ g,=\left(x-2\right)\left(x-2+3x\right)=\left(x-2\right)\left(4x-2\right)=2\left(x-2\right)\left(2x-1\right)\\ h,=x^2\left(1-5x\right)+3xy\left(5x-1\right)=x\left(1-5x\right)\left(x-3y\right)\\ i,=x\left(x-2\right)+4\left(x-2\right)=\left(x+4\right)\left(x-2\right)\\ j,=x^2-2x-3x+6=\left(x-2\right)\left(x-3\right)\\ k,=4x^2-12x+3x-9=\left(x-3\right)\left(4x+3\right)\\ l,=\left(x+5\right)^2-y^2=\left(x-y+5\right)\left(x+y+5\right)\\ m,=x^2-\left(2y-6\right)^2=\left(x-2y+6\right)\left(x+2y-6\right)\\ n,=\left(x^2+5x+4\right)\left(x^2+5x+6\right)-24\\ =\left(x^2+5x+5\right)^2-1-24\\ =\left(x^2+5x+5\right)^2-25\\ =\left(x^2+5x\right)\left(x^2+5x+10\right)\\ =x\left(x+5\right)\left(x^2+5x+10\right)\)

Rin•Jinツ
21 tháng 10 2021 lúc 10:59

Bài 3:

a)3xy-12x2+24xy2=3x(y-4x+8y2)

b)5x3y-30x2y+45xy=5xy(x2-6x+9)=5xy(x-6x+32)=5xy(x-3)2

d)x(x+y)-12x-12y=x(x+y)-(12x+12y)=x(x+y)-12(x+y)=(x+y)(x-12)

f)10x2(x-y)-8xy(x-y)=(x-y)(10x2-8xy)

g)(x-2)3+3x2-6x=(x-2)3+(3x2-6x)=(x-2)3+3x(x-2)=(x-2)[(x-2)+3x]=(x-2)(x-2+3x)=(x-2)(4x-2)

h)x2+15x2y-3xy-5x3=(x2-3xy)+(15x2y-5x3)=x(x-3y)+5x2(3y-x)=x(x-3y)-5x2(x-3y)=(x-3y)(x-5x2)

i)x2-2x-8+4x=(x2-2x)+(4x-8)=x(x-2)+4(x-2)=(x-2)(x+4)

k)4x2-9x-9=4x2+3x-12x-9=(4x2+3x)-(12x+9)=x(4x+3)-3(4x+3)=(4x+3)(x-3)

l)x2-y2+10x+25=(x2+10x+25)-y2=(x2+10x+52)-y2=(x+5)2-y2=[(x+5)+y][(x+5)-y]=(x+5+y)(x+5-y)

m)x2-4y2+24y-36=x2-(4y2-24y+36)=x2-[(2y)2-24y+62]=x2-(2y-6)2=[x+(2y-6)][x-(2y-6)]=(x+2y-6)(x-2y+6)

n)(không biết làm)

TammaoTV
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 21:11

a: Xét (O) có

MA là tiếp tuyến

MB là tiếp tuyến

Do đó: MA=MB

hay M nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

nên O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra OM⊥AB

Nguyễn Cẩm Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
11 tháng 10 2021 lúc 21:11

\(4,ĐK:x\ge-5\\ PT\Leftrightarrow2\sqrt{x+5}-2\sqrt{x+5}+3\sqrt{x+5}=6\\ \Leftrightarrow\sqrt{x+5}=2\\ \Leftrightarrow x+5=4\Leftrightarrow x=-1\left(tm\right)\)

Nguyễn Hoàng Minh
11 tháng 10 2021 lúc 21:10

\(5,\\ a,A=\dfrac{1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}{1-\sqrt{x}}=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}\\ b,A=\dfrac{5}{2}\Leftrightarrow5\sqrt{x}=2\sqrt{x}+4\\ \Leftrightarrow3\sqrt{x}=4\Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{4}{3}\Leftrightarrow x=\dfrac{16}{9}\left(tm\right)\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 10 2021 lúc 21:13

Bài 4: 

Ta có: \(\sqrt{4x+20}-2\sqrt{x+5}+\sqrt{9x+45}=6\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x+5}=6\)

\(\Leftrightarrow x+5=4\)

hay x=-1