Những câu hỏi liên quan
Dương Lê
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 6 2018 lúc 12:36

Biến trở có các bộ phận chính như hình, gồm con chạy và cuộn dây dẫn làm bằng hợp kim có điện trở suất lớn (nikelin hoặc nicrom), được quấn đều đặn dọc theo một lõi cách điện (thường làm bằng sứ).

Hoạt động của biến trở:

Mắc hai đầu A và N của biến trở vào mạch điện, dịch chuyển cho con chạy từ N đến M để thay đổi giá trị điện trở của con chạy.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 1 2018 lúc 7:49

Cấu tạo và hoạt động của ống Cu-li-giơ :

Giải bài tập Vật Lý 12 | Để học tốt Vật Lý 12

Cấu tạo và hoạt động của ống Cu – li – giơ :

a) Cấu tạo: Ống Cu – lít – giơ là một ống thủy tinh bên trong là chân không, gồm :

- Một dây nung bằng vonfam FF’ dùng làm nguồn electron

- Hai điện cực.

Catot K: bằng kim loại, hình chỏm cầu để làm cho các electron phóng ra từ FF’ đều hội tụ vào anot.

Anot A: bằng kim loại có khối lượng nguyên tử lớn và điểm nóng chảy cao, được làm nguội bằng một dòng nước khi ống hoạt động.

b) Hoạt động: Dây FF’ được nung nóng bằng một dòng điện. Người ta đặt giữa anot và catot một hiệu điện thế cỡ vài chục kilôvôn. Các electron bay ra từ FF’ sẽ chuyển động trong điện trường mạnh giữa anôt và catôt đến đập vào miếng kim loại làm anot và sẽ phát ra tia X.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 10 2017 lúc 15:02

• Cấu tạo:

 

Giải bài tập Vật Lý 12 | Để học tốt Vật Lý 12

   + Pin có một tấm bán dẫn kim loại n, bên trên có phủ một lớp mỏng bán dẫn loại p.

   + Trên cùng là một lớp kim loại rất mỏng. Dưới cùng là một đế kim loại. Các kim loại này đóng vai trò các điện cực trơ.

• Hoạt động:

 

   + Dựa vào hiện tượng quang điện trong xảy ra bên cạnh một lớp chặn.

   + Ánh sáng có bước sóng thích hợp rọi vào điện cực dương + (trong suốt) vào lớp bán dẫn loai p sẽ gây ra hiện tượng quang điện trong và giải phóng ra các cặp êlectron và lỗ trống. Êlectron dễ dàng đi qua lớp chặn xuống bán dẫn loại n. Còn lỗ trống thì bị giữ lại trong lớp p.

   + Điện trường lớp tiếp xúc p - n đẩy lỗ trống về lớp p và đẩy e về lớp n.

   → Lớp kim loại mỏng nhiễm điện dương. Phần đế tiếp xúc với lớp n nhiễm điện âm trở thành cực âm. Nếu nối hai điện cực bằng một dây dẫn thông qua một ampe kế thì sẽ thấy có dòng quang điện chạy từ cực dương sang cực âm. Suất điện động của pin quang điện nàm trong khoảng 0,5V đến 0,8V.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 10 2017 lúc 15:11

 

Giải bài 1 trang 13 sgk Sinh 7 | Để học tốt Sinh 7

    Tự dưỡng, dị dưỡng, có diệp lục, có roi, có nhân, có khả năng di chuyển.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
13 tháng 3 2018 lúc 12:13

Máy quang phổ, thang sóng điện từ

Bình luận (0)
Cherry
Xem chi tiết
minh tam tran
24 tháng 12 2020 lúc 8:30

Tôm sông :

- Đặc điểm về lối sống : sống dưới nước, thở bằng mang, có lớp vỏ kitin giáp cứng bao bọc.Là động vật ăn tạp, hoạt động về đêm và có bản năng ôm trứng để tự vệ.

-Cấu tạo ngoài : có 2 phần

+ Phần đầu -ngực : 2 mắt kép, 2 đôi râu, chân hàm và chân bò

+Phân bụng: phân đốt, có chân bơi, tấm lái

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 12 2018 lúc 10:00

- Cấu hình e của nitơ: 1s22s22p3

   CTCT của phân tử nitơ: N ≡ N

- Giữa hai nguyên tử trong phân tử N2 hình thành một liên kết ba bền vững. Mỗi nguyên tử ni tơ trong phân tử N2 có 8e lớp ngoài cùng, trong sđó có ba cặp e dùng chung và 1 cặp e dùng riêng đã ghép đôi.

   Ở điều kiện thường nitơ là chất trơ vì có lên kết ba bền vững giữa hai nguyên tử, liên kết này chỉ bị phân huỷ rõ rệt thành nguyên tử ở nhiệt độ 3000oC.

   Ở nhiệt độ cao nitơ trở nên hoạt động vì phân tử N2 phân huỷ thành nguyên tử nitơ có 5e lớp ngoài cùng và có độ âm điện tương đối lớn (3,04) nên trở nên hoạt động.

Bình luận (0)
Thư Lê
Xem chi tiết
Minh Hiếu
4 tháng 11 2021 lúc 5:24

Động vật nguyên sinh (Protozoa-tiếng Hy Lạp proto=đầu tiên và zoa=động vật) là một thuật ngữ cổ gồm những sinh vật đơn bào (nguyên sinh vật-Protista)[1] thuật ngữ này hiện không còn được dùng trong phân loại sinh vật. Động vật nguyên sinh có khả năng chuyển động và dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng. Chúng có phân bố ở khắp nơi: đất, nước ngọt, nước mặn, trong cơ thể sinh vật khác. Đây là khác biệt chính so với thực vật nguyên sinh (protophyta), được coi là những sinh vật đơn bào không có khả năng chuyển động và thực hiện trao đổi chất qua quá trình quang hợp. Động vật nguyên sinh có khoảng 40.000 loài, trong đó một số cũng có cả khả năng quang hợp như trùng roi xanh. Động vật nguyên sinh là một dạng sống đơn giản, mặc dù cơ thể chỉ có một tế bào, nhưng có khả năng thực hiện đầy đủ các hoạt động sống như một cơ thể đa bào hoàn chỉnh, chúng có thể thu lấy thức ăn, tiêu hóa, tổng hợp, hô hấp, bài tiết, điều hòa ion và điều hòa áp suất thẩm thấu, di chuyển và sinh sản. Sở dĩ chúng có thể thực hiện được các hoạt động sống đó là vì trong cơ thể cũng có những cấu tử giống với các cấu tử ở tế bào của cơ thể đa bào như nhân, ty thể, mạng nội chất, hệ Golgi, không bào co bóp và không bào tiêu hóa. Một số nguyên sinh động vật còn có bào hầu nối liền bào khẩu với túi tiêu hóa, tiêm mao hoặc chiên mao hoạt động được nhờ thể gốc. Động vật nguyên sinh thường có kích thước 0.01 - 0.05mm và không phải là động vật thực sự.

Bình luận (1)
7A11_38_ LÊ MÌNH TẤN
12 tháng 11 2021 lúc 22:13

Động vật nguyên sinh (Protozoa-tiếng Hy Lạp proto=đầu tiên và zoa=động vật) là một thuật ngữ cổ gồm những sinh vật đơn bào (nguyên sinh vật-Protista)[1] thuật ngữ này hiện không còn được dùng trong phân loại sinh vật. Động vật nguyên sinh có khả năng chuyển động và dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng. Chúng có phân bố ở khắp nơi: đất, nước ngọt, nước mặn, trong cơ thể sinh vật khác. Đây là khác biệt chính so với thực vật nguyên sinh (protophyta), được coi là những sinh vật đơn bào không có khả năng chuyển động và thực hiện trao đổi chất qua quá trình quang hợp. Động vật nguyên sinh có khoảng 40.000 loài, trong đó một số cũng có cả khả năng quang hợp như trùng roi xanh. Động vật nguyên sinh là một dạng sống đơn giản, mặc dù cơ thể chỉ có một tế bào, nhưng có khả năng thực hiện đầy đủ các hoạt động sống như một cơ thể đa bào hoàn chỉnh, chúng có thể thu lấy thức ăn, tiêu hóa, tổng hợp, hô hấp, bài tiết, điều hòa ion và điều hòa áp suất thẩm thấu, di chuyển và sinh sản. Sở dĩ chúng có thể thực hiện được các hoạt động sống đó là vì trong cơ thể cũng có những cấu tử giống với các cấu tử ở tế bào của cơ thể đa bào như nhân, ty thể, mạng nội chất, hệ Golgi, không bào co bóp và không bào tiêu hóa. Một số nguyên sinh động vật còn có bào hầu nối liền bào khẩu với túi tiêu hóa, tiêm mao hoặc chiên mao hoạt động được nhờ thể gốc. Động vật nguyên sinh thường có kích thước 0.01 - 0.05mm và không phải là động vật thực sự.

Bình luận (0)
Lại Hoàng Hiệp
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
24 tháng 12 2020 lúc 20:13

a,Một chu ki hoạt động của tim gồm 3 pha ~ 0,8sPha co 2 tâm nhĩ = 0,1s; pha co 2 tâm thất = 0,3s; giãn chung = 0,4s.- Tâm nhĩ co 0,1s nghỉ 0,7s ; tâm thất co 0,3s nghỉ 0,5s- thời gian nghỉ ngơi nhiều, đủ đẻ phục hồi hoạt động.- lượng máu nuôi tim nhiều: chiếm 1/10 lượng máu của toàn bộ cơ thể----->Tim hoạt động suốt đời mà ko biết mệt mởi vì tim làm việc và nghỉ nghơi 1 cách hợp lí, nhịp nhàng. Tim làm việc 0,4s và nghỉ nghơi 0,4s xen kẽ nhau do đó tim làm việc suốt đời mà ko mệt mỏi.

b,

Cấu tạo

a, Cấu tạo ngoài

Là khối cơ hình chóp có đáy ở trên đỉnh ở dưới, nằm trong lòng ngực giữa hai lá phổi, hơi lệch về bên trái. tim được bao bọc bởi xoang bao tim bảo vệ tránh tác động đến tim. động mạch tim có hệ mạch vành tim đẫn máu đi nuôi tim

b, cấu tạo trong

-tim cấu tạo bởi cơ tim: cơ tim có cấu tạo bởi mô liên kết có khả năng đàn hồi lớn

- tim có vách ngăn làm hai nữa riêng biệt

+ Nữa trái chứa máu đỏ tươi

+Nữa phải chứa máu đỏ thẩm

Mỗi nữa có tâm nhỉ ở trên, tâm thất ở dưới

-Giữa tâm nhĩ thông với tâm thất giữa các van nhĩ thất. Từ tâm thất thông với các mạch chủ và động mạch phổi bằng các van bán nguyệt . Các van tim này đều là một van chiều từ tâm nhĩ xuống tam thất vào động mạch chủ chứ không chạy ngược lại

- Thành cơ tim có độ dày mỏng khác nhau ở cơ tim. Thành tâm thất giày hơn tâm nhĩ

- Cơ tim có các hạch thần kinh điều khiển các hoạt động nhịp nhàng

2. Hoạt động của tim

- mỗi chu kì tim kéo dài 0,8s mà chia làm 3 pha

+ pha co tâm nhĩ: 0,1s

+pha co tâm thất: 0,3s

+pha dãn chung: 0,4s

Bình luận (1)
♡Bụт♥Nè♡
24 tháng 12 2020 lúc 20:14

a,Một chu ki hoạt động của tim gồm 3 pha ~ 0,8sPha co 2 tâm nhĩ = 0,1s; pha co 2 tâm thất = 0,3s; giãn chung = 0,4s.- Tâm nhĩ co 0,1s nghỉ 0,7s ; tâm thất co 0,3s nghỉ 0,5s- thời gian nghỉ ngơi nhiều, đủ đẻ phục hồi hoạt động.- lượng máu nuôi tim nhiều: chiếm 1/10 lượng máu của toàn bộ cơ thể----->Tim hoạt động suốt đời mà ko biết mệt mởi vì tim làm việc và nghỉ nghơi 1 cách hợp lí, nhịp nhàng. Tim làm việc 0,4s và nghỉ nghơi 0,4s xen kẽ nhau do đó tim làm việc suốt đời mà ko mệt mỏi.

b,Cấu tạo Tim: tĩnh mạch chủ trên, tâm nhĩ phải, động mjahc vành phải, tâm thất phải, tĩnh mạch chủ dưới, cung động mạch chủ, động mạch phổi, tĩnh mạch phổi, tâm nhĩ trái, động mạch vành trái và tâm thất trái. Hay ta nói ngắn gọn hơn: Tim được cấu tạo bởi cơ tim và mô liên kết tạo thành các ngăn tim (tâm nhĩ phải, tâm nhĩ trái, tâm thất phải và tâm thất trái) và các van tim (van nhĩ- thất và van động mạch).

Chức năng tim: Nhờ có tim mà quá trình vận chuyển máu dễ dàng hơn, lượng máu độc trong cơ thể đc lưu giữ, lượng máu tươi đi nuôi cơ thể

Bình luận (1)