Cho 2 đường thẳng: (d1): y= (m+1)x+5 (m khác -1)
(d2):y= (2m+1)x +m-4 (m khác -1/2)
Xác định m để 2 đường thẳng
a) Cắt nhau
b) Song song với nhau
c) Vuông góc vuông với nhau
Mọi người giúp mình với ạ <3. Mình cảm ơn!
Giúp mình với toán lớp 9 ạ.
Cho hàm số y=(m-3)x+m+1 có đồ thị (d1) và hàm số y=(2-m)x-m có đồ thị (d2).
a) Xác định m để (d1) và (d2) cắt nhau tại 1 điểm trên trục hoành.
b) Tìm m để (d1) và (d2) cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung.
c) Định m để (d1) và (d2) cắt nhau.
d) Như trên nhưng là trùng nhau.
e) Như trên nhưng là 2 đường thẳng song song
f) Như trên nhưng là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
Cho 2 đường thẳng (d1):
y = m(x+2);(d2):y=(2m-3)x+2 Tìm m để:
a) (d1) và (d2) song song với nhau.
b) (d1) và (d2) trùng với nhau.
c) (d1) và (d2) vuông góc với nhau.
a) \(\left(d_1\right):y=mx+2m\)
\((d_1)\parallel (d_2)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=2m-3\\2m\ne2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=3\\m\ne1\end{matrix}\right.\Rightarrow m=3\)
b) \(\left(d_1\right)\equiv\left(d_2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=2m-3\\2m=2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=3\\m=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\) không có m thỏa
c) \(\left(d_1\right)\bot\left(d_2\right)\Rightarrow m.\left(2m-3\right)=-1\Rightarrow2m^2-3m+1=0\)
\(\Rightarrow\left(m-1\right)\left(2m-1\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Ta có: (d1): y=m(x+2)
nên y=mx+2m
a) Để (d1)//(d2) thì \(\left\{{}\begin{matrix}m=2m-3\\2m\ne2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-2m=-3\\m\ne1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=3\\m\ne1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=3\)
b) Để (d1) trùng với (d2) thì \(\left\{{}\begin{matrix}m=2m-3\\2m=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=3\\m=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\in\varnothing\)
Bài 9: Cho 2 đường thẳng y = ( k + 3)x + m + 1 (d1) và y = 4x + 3 – m (d2). Tìm điều kiện của k và m để hai đường thẳng: a)Song song b)Cắt nhau c)Trùng nhau d)Cắt nhau tại một điểm trên trục tung e)Vuông góc với nhau
Lời giải:
Để hai đường thẳng song song nhau thì:
\(\left\{\begin{matrix} k+3=4\\ m+1\neq 3-m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} k=1\\ m\neq 1\end{matrix}\right.\)
Để hai đt cắt nhau thì: \(\left\{\begin{matrix} k+3\neq 4\\ m\in\mathbb{R}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} k\neq 1\\ m\in\mathbb{R}\end{matrix}\right.\)
Để hai đt trùng nhau thì: \(\left\{\begin{matrix} k+3=4\\ m+1=3-m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} k=1\\ m=1\end{matrix}\right.\)
Để hai đt cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung thì:
PT hoành độ giao điểm $(k+3)x+m+1=4x+3-m$ nhận $x=0$ là nghiệm
$\Leftrightarrow x(k-1)+(2m-2)=0$ nhận $x=0$ là nghiệm
$\Leftrightarrow 2m-2=0$
$\Leftrightarrow m=1$
Vậy $m=1$ và $k\in\mathbb{R}$ bất kỳ.
Để 2 đt vuông góc thì $(k+3).4=-1$ và $m$ bất kỳ
$\Leftrightarrow k=\frac{-13}{4}$ và $m$ bất kỳ.
*SỐ
1)với những giá trị nào của m thì các hàm số sau là hàm số bấc nhất
y=((2/căn m-2)-1)x-2
2)Định m để 2 đường thẳng sau song song
(D1):=(3m-1)x-2m+1 và (D2):y=(4-2m)x-m
3)cho đường thẳng(d) có dạng:y=(m+1)x-2m.Tìm m để:
a)đường thẳng(d) song song với đường(d'):y=-2x+2
b)đường thẳng(d) có hệ số góc là 3
*Hình
1)Cho tam giác ABC vuông tại A,dg cao AH.Gọi D là điểm đối xứng với A qua B.Gọi E là điểm thuộc tia đối của tia AH sao cho EH=2AH.CHứng minh rằng:DE vuông góc EC
Mọi người giúp mình nha
Cho 2 đường thẳng:
(d1): (4m-3)x+(m-2)y=m+1 (m khác 2)
(d2): -2x+3y=5
Xác định m để (d1) vuông góc với (d2)
cho đường thẳng d y = (m + 2) x + m Tìm m để d
a, song song với đường thẳng d1 : y = -2 x + 3
b ,vuông góc với đường thẳng d2 : y = 1 / 3 x + 1
C, đi qua điểm N( 1,3)
D, Tìm điểm cố định Mà D luôn đi qua với mọi m
\(a,d//d_1\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m+2=-2\\m\ne3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=-4\\ b,d\perp d_2\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}\left(m+2\right)=-1\Leftrightarrow m+2=-3\Leftrightarrow m=-5\\ c,d.qua.N\left(1;3\right)\Leftrightarrow x=1;y=3\Leftrightarrow3=m+2+m\\ \Leftrightarrow2m=1\Leftrightarrow m=\dfrac{1}{2}\)
\(d,\) Gọi điểm đó là \(A\left(x_1;y_1\right)\)
\(\Leftrightarrow y_1=\left(m+2\right)x_1+m\\ \Leftrightarrow y_1-mx_1-2x_1-m=0\\ \Leftrightarrow-m\left(x_1+1\right)+y_1-2x_1=0\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+1=0\\y_1-2x_1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=-1\\y_1=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy \(A\left(-1;-2\right)\) luôn đi qua D với mọi m
1) Cho 2 hàm số y=-x+1 và y=3x + 2 .
a) vẽ đồ thị 2 hàm số trên cùng 1 hệ trục tọa độ .
b) Tính góc tạo bởi 2 đường thẳng đó trên trục hoành
2) Cho đường thẳng (d) có phương trình y = m+1.x-3m+6.Tìm m,n để: .
â) (d) // với đường thẳng -2x+5 và đi qua điểm có tọa độ (2 ; -1).
b) (d) tạo bởi trục hoành 1 góc tù .
c) (d) có hệ số góc bằng -2 và trung độ góc bằng 1.
3) Cho hàm số y=(m+3).+2m+1 (d1) và y=2m.x-3m-4 (d2)
â) Tìm m để d1 cắt d2, d1 song song với d2, d1 trùng d2.
b) d1 và d2 cắt nhau tại 1 điểm trên trục trung .
c) d1 và d2 cắt nhau tại 1 điểm trên trục hoành .
đ) Tìm góc tạo bởi 2 đường thẳng với trục Ox khi m =-1
Câu 3:Cho đường thẳng (d1):y=(m-1)x+4.Tìm giá trị của m để:
a)Đường thẳng (d1) và đường thẳng (d2):y=(2m+3)x+3m-1 song song với nhau.
b)Đường thẳng (d1) và đường thẳng (d3):y=x+2m+2 cắt nhau tại một điểm có tung độ bằng 3.
c)Đường thẳng (d1) tiếp xúc với đường tròn tâm O bán kính 2\(\sqrt{2}\)(với O là gốc tọa độ)
Để hàm số y=(m-1)x+4 là hàm số bậc nhất thì \(m-1\ne0\)
hay \(m\ne1\)
a) Để (d1) và (d2) song song với nhau thì \(\left\{{}\begin{matrix}m-1=2m+3\\3m-1\ne4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-2m=3+1\\3m\ne5\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-m=4\\3m\ne5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-4\\m\ne\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=-4\)
Kết hợp ĐKXĐ, ta được: m=-4
Vậy: Để (d1) và (d2) song song với nhau thì m=-4
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng (d1): y = 2x + m và (d2) y = (m^2 + 1)x – 1 (với m là tham số). Tìm m để (d1) song song với (d2). 2. Tìm m để (d1) cắt Ox ở A, cắt Oy ở B (A và B khác O) sao cho AB = 2√5.