tác hại của động đất
1) Em hiểu thế nào là núi lửa ? Nguyên nhân hình thành núi lửa ? Tác hại của núi lửa ?
2) Em hiểu thế nào là động đất ? Nguyên nhân hình thành động đất ? Tác hại của động đất ?
Câu 1: Tác hại của núi lửa ?
Trả lời:
- Khi núi lửa phun trào, núi lửa sẽ thiêu dụi và tàn phá toàn bộ những cảnh quan quanh đó.
- Nói cách khác, núi lửa phun trào là một nỗi sợ hãi, sự ám ảnh đến suy nghĩ và cuộc sống của người dân.
Câu 2: Trả lời:
Động đất hay địa chấn là sự rung chuyển của mặt đất do kết quả của sự giải phóng năng lượng bất ngờ ở lớp vỏ Trái Đất. Nó cũng xảy ra ở các hành tinh có cấu tạo với lớp vỏ ngoài rắn như Trái Đất.
- Núi lửa:
+ Là hình thức phun trào măc ma ở dưới sâu lên mặt đất.
+ Tác hại:
Thiêu cháy làng mạc, nhà cửa. Thậm chí còn gây ra chết người.
- Động đất:
+ Hiện tượng đất đá rung chuyển.
+ Tác hại:
Phá hủy nhà cửa, đường xá và làm chết người.
Hiện tượng, tác hại của động đất, biện pháp để phòng tránh động đất?
Hiện tượng : sạt lỡ ; kiến đất nứt nẻ , làm nhà cửa sập , ....
Tác hại : Phá hoại nhà cửa , cửa cải , nông nghiệp , .... < của con người >
Biện pháp phòng tránh : Theo dõi thời tiết , di trú tới nơi an toàn , ....
động đất,núi lửa gây ra những tác động j ?,nêu biện pháp để hạn chế tác hại của động đất ,núi lửa? .ở vn có động đất ko,cường độ các trận động đất đó như thế nào?ở vn trước kia có núi lửa hoạt động ko,vùng nào
động đất , núi lửa gây ra thiệt hại về tài sản và con người
để hạn chế tác hại của núi lửa , động đất người ta thường báo trước những điểm xảy ra
ở vn có động đất, cường độ rất đa dạng
vn trước kia có núi lửa hoạt động ở tây nguyên
Em hãy cho biết những tác hại của sóng địa chấn (động đất).
- Gây thiệt hại về tài sản
- Thiệt hại về mạng sống của con người
- Có ảnh hưởng đến kính tế của quốc gia
1. Đề Xuất giải pháp để bảo vệ lớp vỏ trái đất
2. Nêu một số biện pháp hạn chế tác hại của động đất
3. Nêu một số biện pháp hạn chế tác hại của núi lửa .
( Mỗi cái ít nhất 5 Ví dụ )
* Bạn tham khảo :
1. Đề Xuất giải pháp để bảo vệ lớp vỏ trái đất
- Tiết kiệm nước: tiết kiệm nước ngay tại nhà, sử dụng ít hóa chất, xử lí chất thải độc hại đúng cách, giúp xác định nguồn nước ô nhiễm
- Bảo vệ đất: hạn chế xả rác thải, dùng phân trộn, trồng cây, ko chặt phá cây, ngăn chặn phá rừng và khai thác rừng.
- Bảo quản chất lượng không khí: dùng ít điện hơn, hạn chế lái xe và đi máy bay thường xuyên, mua các vật phẩm địa phương, ăn rau và thịt có nguồn gốc từ địa phương, trở thành nhà hoạt động bảo vệ ô nhiễm môi trường.
-. Bảo vệ các loài động vật: tôn trọng động vật, hoạt động bảo vệ môi trường sống của động vật, ăn cá được đánh bắt bền vững, biến tài sản của bạn thành nơi trú ẩn cho động vật hoang dã
-Tiết kiệm năng lượng: dùng đèn thắp sáng bằng năng lượng mặt trời, dùng ánh nắng mặt trời để đun nước, lắp đặt đèn cảm biến ánh sáng công suất thấp cho phòng tắm, lắp đặt vòi sen tái chế nước.
2,Nêu một số biện pháp hạn chế tác hại của động đất
- Nâng cao , bảo trì sức chịu đựng cho ngôi nhà đang sinh sống
- Tập luyện kĩ năng ứng phó với động đất , thiên tai
- Dự trữ nước , thực phẩm
nhưng cái núi lửa bạn nêu là cách khắc phục hậu quả chứ ko phải là biện pháp hạn chế núi lửa
1 thế nào là động đất ?động đất gây ra những tác động j ,nêu biện pháp để hạn chế hại động đất ,ở vn,có xảy ra động đất ko,cường độ các trận động đất đố ntn 2 núi lửa gây ra những tác động j,nêu biện pháp để hạn chế hại núi lửa
Em hãy mô tả những gì em trông thấy ở hình 33 về tác hại của một trận động đất.
Ở hình 33 (tác hại của một trận động đất), cho thấy: nhà cửa đổ sập, đường sắt và toa tàu bị đổ nát, giao thông bị phá hủy,…
Có ai biết câu trả lời ko ạ phân tích lợi , ích tác hại của động đất và núi lửa
lợi ích tác hai của núi lửa là: làm cho nông nghiệp phát triển, và đất có thể trồng lúa tốt
1 . Khái niệm động đất
2 . Những biểu hiện của động đất
2. Nguyên nhân xảy ra động đất
4. Tác hại của động đất
5. Biện pháp phòng tránh
6. Địa điểm thường xảy ra động đất trên thế giới
( Địa lý 6 mọi người giúp e vs ak )
1.Động đất hay địa chấn là sự rung chuyển trên bề mặt Trái Đất do kết quả của sự giải phóng năng lượng bất ngờ ở lớp vỏ Trái Đất và phát sinh ra Sóng địa chấn. Nó cũng xảy ra ở các hành tinh có cấu tạo với lớp vỏ ngoài rắn như Trái Đất.
2.Những biểu hiện của động đất mình chịu
3. Nguyên nhân
Nội sinh: Do vận động kiến tạo của các mảng kiến tạo trong vỏ Trái Đất, dẫn đến các hoạt động đứt gãy hoặc phun trào núi lửa ở các đới hút chìm.
Ngoại sinh: Thiên thạch va chạm vào Trái Đất, các vụ trượt lở đất đá với khối lượng lớn.
Nhân sinh: Hoạt động của con người gồm cả gây rung động không chủ ý và các kích động có chủ ý trong khảo sát hoặc trong khai thác hay xây dựng, đặc biệt là các vụ thử hạt nhân dưới lòng đất.
4.tác hại:
Rung lắc, vỡ bề mặt
Sạt lở đất, lở tuyết
Hỏa hoạn
Sóng thần
5.Biện pháp
(1) Nâng cao sức chống chịu cho ngôi nhà của bạn trong tình huống động đất
(2) Dự trữ nước và thực phẩm
(3) Tham gia vào khóa huấn luyện ứng phó với thảm họa
(4) Thảo luận với gia đình bạn về sự chuẩn bị sẵn để ứng phó với thảm họa
6. Địa điểm:
Arica, Peru, (nay thuộc Chile), phá hủy toàn bộ thành phố Arequipa và khiến ít nhất 25.000 người thiệt mạng. Nhật Bản cũng nhiều
CHÚC BẠN HỌC TỐT
địa lí 6
thế nào là nội lực, ngoại lực, động đất, núi lửa
tác hại của động đất
có ai choi nro sv5 hành tinh xayda ko
trong sách có bạn
trong sách có mà tự nhiên nhấn sai vô lý