Trong cuộc chiến trang thế giới thứ hai vì sao Hít-le lại tấn công các nước châu Âu trước ?
Quan sát bức tranh (SGK, trang 105), em hãy giải thích tại sao Hít-le lại tấn công các nước châu Âu trước ?
Trong bức tranh, Hít-le được ví như người khổng lồ Giu-li-vơ trong truyện "Giu-li-vơ du kí", xung quanh là các nhà lãnh đạo các nước châu Âu (Anh, Pháp...) được xem như những người tí hon bị Hít-le điều khiển. Chính thái độ nhượng bộ, thỏa hiệp của giới lãnh đạo các nước châu Âu đã tạo điều kiện cho Hít-le tự do hành động, tấn công xâm lược châu Âu trước vì thấy chưa đủ sức tấn công Liên Xô, Đức cần phải chuẩn bị tích lũy lực lương đủ mạnh để tấn công Liên Xô.
-Quan sát bức tranh hình 75 trang 105, em hãy giải thích tại sao Hít-le lại tấn công các nước châu Âu trước?
Tham khảo
Chính thái độ nhượng bộ, thỏa hiệp của giới lãnh đạo các nước châu Âu đã tạo điều kiện cho Hít-le tự do hành động, tấn công xâm lược châu Âu trước, vì thấy chưa đủ sức tấn công Liên Xô. Đức cần phải chuẩn bị tích lũy lực lượng đủ mạnh để tấn công Liên Xô.
- Tại sao ngay sau chiến tranh thế giới thứ 2 nhiều nước Tây Âu lại tiến hành tiếp các cuộc chiến tranh xâm lược? - Từ năm 1948 đến năm 1951, Mĩ đã thực hiện kế hoạch gì ở các nước Tây Âu? - Nhóm các quốc gia nào sáng lập “Cộng đồng than thép châu Âu” vào năm 1951? - Hiệp ước nào đã đánh dấu bước chuyển từ Cộng đồng châu Âu (EC) sang Liên minh châu Âu (EU)? - Liên minh châu Âu là tổ chức có tính chất gì?
Trong cuộc chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945),vì sao đức mới tấn công Liên Xô vào tháng 6 năm 1941???
Cuộc chiến tranh xâm lược Liên Xô là bộ phận quan trọng nhất trong kế hoạch chinh phục toàn cầu của đế quốc Đức, đã được Hítle và giai cấp tư sản Đức chuẩn bị kĩ lưỡng từ lâu. Sau khi thôn tính xong 11 nước châu Âu với diện tích gần 2 triệu km2, dân số 142 triệu người, phát xít Đức đã chiếm được những vị trí có ý nghĩa chiến lược hết sức quan trọng về kinh tế, quân sự và lực lượng trở nên rất hùng mạnh. Đánh chiếm hầu như toàn bộ châu Âu tư bản chủ nghĩa (trừ Thụy Sĩ, Thụy Điển, Bồ Đào Nha và Anh), phát xít Đức không vấp phải trở ngại hoặc tổn thất gì đáng kể, cho nên binh lính Đức rất kiêu căng ngạo mạn, tự cho mình là ''đạo quân bách chiến, bách thắng''. Chính trong bối cảnh thuận lợi này, phát xít Đức đã tiến đánh Liên Xô với mục tiêu nhằm độc chiếm kho tài nguyên vô tận của Liên Xô và tiêu diệt chế độ xã hội chủ nghĩa, kẻ thù số l của chủ nghĩa phát xít.
Các nước Tây Âu tiến hành công cuộc khôi phục kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai trong những năm
A. 1945 - 1946
B. 1945 - 1947
C. 1945 - 1949
D. 1945 - 1950
vì sao phát xít đức tấn công các nước châu âu trước
Tham khảo
Chính thái độ nhượng bộ, thỏa hiệp của giới lãnh đạo các nước châu Âu đã tạo điều kiện cho Hít-le tự do hành động, tấn công xâm lược châu Âu trước, vì thấy chưa đủ sức tấn công Liên Xô. Đức cần phải chuẩn bị tích lũy lực lượng đủ mạnh để tấn công Liên Xô.
Tham khảo:
- Chính thái độ nhượng bộ, thỏa hiệp của giới lãnh đạo các nước châu Âu đã tạo điều kiện cho Hít-le tự do hành động, tấn công xâm lược châu Âu trước, vì thấy chưa đủ sức tấn công Liên Xô. Đức cần phải chuẩn bị tích lũy lực lượng đủ mạnh để tấn công Liên Xô.
tham khảo
- Chính thái độ nhượng bộ, thỏa hiệp của giới lãnh đạo các nước châu Âu đã tạo điều kiện cho Hít-le tự do hành động, tấn công xâm lược châu Âu trước, vì thấy chưa đủ sức tấn công Liên Xô. Đức cần phải chuẩn bị tích lũy lực lượng đủ mạnh để tấn công Liên Xô.Vì sao nền kinh tế Mĩ và các nước Tây Âu lại đạt được sự tăng trưởng khá liên tục từ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Do bóc lột hệ thống thuộc địa
B. Nhờ có sự tự điều chỉnh kịp thời.
C. Do giảm chi phí cho quốc phòng.
D. Nhờ giá nguyên, nhiên liệu giảm.
Đáp án B
Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), tình hình thế giới liên tục có sự biến động, đặc biệt là cuộc khủng hoảng năng lượng năm 1973 đã đặt ra yêu cầu thay đổi để thích ứng với hoàn cảnh. Nhờ sự từ điều chỉnh kịp thời (chuyển từ phát triển kinh tế theo chiều rộng sang chiều sâu, áp dụng những thành tựu cuộc khoa học- kĩ thuật vào sản xuất) nên Mĩ và các nước Tây Âu đạt được sự tăng trưởng khá liên tục
hãy giải thích vì sao các nước châu Âu lại sử dụng 2 biện pháp để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 ?