nhẹ như bấc nặng như chì nặng nhẹ ở đây chỉ hai đại lượng nào
Từ một số dụng cụ đơn giản như: lò xo nhẹ, dây nhẹ không dãn, vật nặng và giá đỡ.
a) Em hãy thực hiện hai thí nghiệm sau:
– Có định một đầu của lò xo, gần vật nặng vào đầu còn lại của lò xo như Hình 1.2a. Kéo vật nặng xuống một đoạn theo phương thẳng đứng và buông nhẹ.
– Cố định một đầu của dây nhẹ không dãn, gắn vật nặng vào đầu còn lại của dây. Kéo vật nặng để dây treo lệch một góc xác định và buông nhẹ.
b) Quan sát và mô tả chuyển động của các vật, nêu điểm giống nhau về chuyển động của chúng.
a) Các em tự thực hành thí nghiệm đơn giản này với các dụng cụ và hướng dẫn trên.
b) Mô tả chuyển động của các vật:
- Cả hai vật đều dao động quanh một vị trí cân bằng (VTCB) xác định: đối với con lắc lò xo thì VTCB là vị trí sau khi treo quả nặng đến khi lò xo cân bằng; đối với con lắc đơn là vị trí thấp nhất của vật (khi sợi dây có phương thẳng đứng).
- Trong quá trình dao động thì vật sẽ chuyển động qua lại quanh vị trí cân bằng đó.
- Con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng.
- Con lắc đơn dao động trên một cung tròn với biên độ góc xác định.
Hai con lắc lò xo giống nhau treo vào hai điểm trên cùng giá đỡ nằm ngang. Khối lượng lò xo không đáng kể, trọng lượng vật nặng mỗi con lắc là 10 N. Ban đầu, người ta đưa vật nặng của cả hai con lắc thứ nhất đến vị trí lò xo không biến dạng. Tại thời điểm t = 0, người ta buông nhẹ vật nặng con lắc thứ nhất. Ngay khi con lắc thứ nhất qua vị trí cân bằng lần đầu tiên thì người ta buông nhẹ vật nặng con lắc thứ hai. Hợp lực do hai con lắc tác dụng lên giá đỡ có độ lớn cực đại gần với giá trị nào sau đây nhất?
A. 30 N
B. 20 N.
C. 10 N.
D. 34 N.
Nâng hai vật nào đó ở hai tay để biết vật nào nặng hơn, vật nào nhẹ hơn hay nặng bằng nhau.
Học sinh tự thực hành.
Có 4 quả cam bề ngoài như nhau, trong đó có 3 quả nặng bằng nhau và 1 quả nhẹ hơn. Làm thế nào để chỉ 2 lần cần trên cân đĩa mà ta xác định được quả cam nhẹ hơn đó?
Chú ý: Đây là một bài toán nâng cao, các bạn phải thực hành mới có thể biết được đáp án.
- Bước 1: Đặt mỗi đĩa 2 quả cam, lấy đĩa nhẹ hơn lên cân lần 2.
- Bước 2: Đặt 2 quả cam ở đĩa nhẹ hơn lên cân, mỗi đĩa 1 quả.
- Bước 3: Quả nào nhẹ hơn lần cân thứ 2 sẽ là quả cam nhẹ hơn 3 quả còn lại.
Thế phải lấy 4-2=2
Cách của bạn cũng đúng, nhưng bạn tách đôi thành cách 2 và cách 3. Thực ra chỉ có 2 cách thôi.
Hãy so sánh:
a)Nguyên tử cacbon nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần so với nguyên tử hidro?
b)Nguyên tử Magie nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần so với nguyên tử Kẽm?
c)Nguyên tử photpho nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần so với nguyên tử chì?
a)
\(\dfrac{M_C}{M_H}=\dfrac{12}{1}=12>1\)
Do đó nguyên tử nặng hơn nguyên tử hidro 12 lần
b)
\(\dfrac{M_{Mg}}{M_{Zn}}=\dfrac{24}{65}=0,37< 1\)
Nguyên tử Magie nhẹ hơn nguyên tử Kẽm 0,37 lần
c)
\(\dfrac{M_P}{M_{Pb}}=\dfrac{31}{207}=0,15< 1\)
Nguyên tử photpho nhẹ hơn nguyên tử chì 0,15 lần
Biết 8 cục pin như nhau nặng 1680 g. Mỗi rô-bốt chưa nắp pin có cân nặng 2000 g.
a) Mỗi cục pin cân nặng bao nhiêu gam?
b) Sau khi lắp số pin như hình vẽ, rô-bốt nào nhẹ nhất và cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
a)
Cân nặng mỗi cục pin là:
1680 : 8 = 210 (g)
b)
Cân nặng của Rô-bốt A là:
210 x 5 = 1050 (g)
Cân nặng của Rô-bốt B là:
210 x 6 = 1260 (g)
Cân nặng của Rô-bốt C là:
210 x 8 = 1680 (g)
Đáp số: a) 210 gam; b) Sau khi lắp pin, Rô-bốt A nhẹ nhất và nặng 1050 gam.
Cô bán hàng có 12 gói bánh , trong đó có 11 gói cân nặng như nhau và 1 gói nhẹ hơn các gói còn lại.Cửa hàng chỉ có 1 chiếc cân đĩa .Hãy tìm cách mà chỉ 3 lần mà phát hiện được gói nào nhẹ hơn các gói còn lại.
Đầu tiên lấy đại 10 gói bánh
Cân lên xem nếu thấy 2 bên bằng nhau thì lấy 2 gói còn lại lên cân gói nào nhẹ hơn thì là nó
Còn nếu 2 cái không bằng nhau thì lấy cái nhẹ hơn ra
Cân 4 trong 5 cái đó
Nếu 2 bên bằng nhau thì cái còn lại chính là gói cần tìm
Còn nếu không bằng nhau thì lấy 2 gói nhẹ hơn lên cân xem cái nào nhẹ hơn là xong cmnr
Có những khí sau: H2, CH4, CO2, O2, Cl2, SO2. Cho biết:
a) Khí nào nặng hơn hay nhẹ hơn khí đinitơ oxit (N2O) và nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần?
b) Khí nào nặng hơn hay nhẹ hơn không khí và nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần?
c) Khí nào nặng nhất ? Khí nào nhẹ nhất ?
d) Có thể thu những khí nào vào bình bằng cách đẩy không khí:
- Đặt đứng bình. | - Đặt ngược bình. |
e) Quả bóng bơm khí nào khi thả trong không khí có thể bay được?
BÀI 1:
1. Tìm khối lượng mol của khí O2 và khí CO2.
2. So sánh xem 1mol O2 nặng hay nhẹ hơn 1 mol CO2 bao nhiêu lần. Vậy khí O2 nặng hay nhẹ hơn khí CO2 bao nhiêu lần?
3. Muốn so sánh khí A nặng hay nhẹ hơn khí B ta làm thế nào?
BÀI 2:
1. Tìm khối lượng mol của khí H2 và khối lượng mol trung bình của không khí
(Biết khối lượng mol trung bình của không khí được tính theo công thức (𝑀𝑂2.21% + 𝑀𝑁2.78%)
2. So sánh xem 1mol H2 nặng hay nhẹ hơn 1 mol không khí bao nhiêu lần. Vậy khí H2 nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?
3. Muốn so sánh khí A nặng hay nhẹ hơn không khí ta làm thế nào?
BÀI 3:
1. Tìm khối lượng mol của khí A biết khí A nặng hơn khí H2 là 16 lần.
2. Tìm khối lượng mol của khí X biết khí X nặng hơn không khí là 1,51724 lần
Bạn nào giúp mình với, mình đang cần gấp! Cảm ơn ạ!