Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minhchau Trần
Xem chi tiết
Minhchau Trần
27 tháng 7 2021 lúc 18:03

mng giup mk voi a

 

Duyhoang
Xem chi tiết
Hà Thùy Dung
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
26 tháng 11 2021 lúc 15:04

Gọi \(h_n\) là mực cao nước; \(h_d\) là mực cao của dầu.

Trọng lượng riêng của thủy ngân là \(d=136000\)N/m3

\(d_n=10000\)N/m3\(d_d=10D=10\cdot800=8000\)N/m3

Gọi h là độ chênh lệch của hai ống dầu và nước.

Đổ thêm 1 lượng chất lỏng để hai ống bằng nhau.

\(\Rightarrow\)Áp suất tại hai điểm đấy ống sẽ bằng nhau.

\(\Rightarrow P_A=P_B\)

\(\Rightarrow d_d\cdot h_d=d_n\cdot h_n+d\cdot h\)

\(\Rightarrow8000\cdot h_d=10000\cdot10,9\cdot10^{-2}+136000\cdot h\) 

\(\Rightarrow8h_d=1090+136h\)   (1)

Mà \(h_d=h_n+h=10,9+h\Rightarrow h=h_d-10,9\)   (2)

Từ (1) và (2): 

\(\Rightarrow8h_d=1090+136\cdot\left(h_d-10,9\right)\cdot10^{-2}\Rightarrow h_d=161,92\)cm

 

Nguyễn Quỳnh
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
8 tháng 10 2016 lúc 17:14

Gọi \(h_1 = 12,8cm\) là độ cao cột nước, \(h_2\) là độ cao cột dầu
Do \(d_1 > d_2\) nên mực thủy ngân ở nhánh chứa nước cao hơn nhánh chứa dầu một đoạn là h.
Áp suất trong lòng chất lỏng ở cùng độ cao thì bằng nhau, ta có:
\(P_A = P_B\)

\(d_2.h_2 = d_1.h_1 + d.h\)
\(8000.h_2 = 10000.12,8 + 136000.h \)
\( 8h_2 = 128 + 136h (1) \)

Mà \(h_2= h_1 + h = 12,8 + h\)
\( h = h_2 - 12,8 (2) \)

Từ (1) và (2) suy ra:
\(8.h_2 = 128 + 136.(h_2 - 12,8) = 128 + 136.h_2 - 1740,8\)

\(\Rightarrow 136h_2 - 38h_2 = 1612,8\)
\(\Rightarrow h_2 = 12,6 (cm)\)

Quỳnh Anh Vũ
7 tháng 12 2016 lúc 13:03

ủa bạn biết bài này ở sách nào hay ở đâu vậy

Nguyễn Thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Quỳnh Anh
30 tháng 7 2018 lúc 21:08

Chữ U nha.

Hoa Tran Thi
Xem chi tiết
Nguyễn Đan
Xem chi tiết
Hạ Vy
15 tháng 12 2021 lúc 21:19

Huy Nguyen
4 tháng 3 2022 lúc 15:12

.

Kim Chi Nguyễn Thị
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
19 tháng 1 2022 lúc 19:26

Gọi \(h_1;h_2\) lần lượt là độ cao của dầu và nước.

Áp suất do cột dầu gây ra tại một điểm A bằng áp suất do nước gây ra tại điểm B.

\(h_1=20cm=0,2m\)

\(\Rightarrow p_A=p_B\)

\(\Rightarrow d_{dầu}\cdot h_1=d_{nước}\cdot h_2\)

\(\Rightarrow8000\cdot0,2=10000\cdot h_2\)

\(\Rightarrow h_2=0,16m=16cm\)

\(\Delta h=h_1-h_2=20-16=4cm\)

๖ۣۜHả๖ۣۜI
19 tháng 1 2022 lúc 19:30

Do cột 1 chứa dầu , cột 2 chứa nước 

=> Áp suất gây ra tại 1 điểm của dầu sẽ bằng áp suất gây ra tại 1 điểm của nước -> \(d_{dầu}.h_1=d_{nước}.h_2\)

=> \(\dfrac{h_2}{h_1}=\dfrac{d_{dầu}}{d_{nước}}=\dfrac{8000}{10000}=0,8\)

=> \(h_2=0,8.20=16\left(cm\right)\)

=> Độ chênh lệch mực nước so với dầu là : \(20-16=4\left(cm\right)\)

 

Thanh Thanh Mai H
Xem chi tiết
Buddy
26 tháng 1 2021 lúc 23:04

 Khi mức thủy ngân ở hai nhánh ống ngang bằng nhau, thì trọng lượng hai cột chất lỏng bằng nhau, do đó: D2 = D1...

 Đổ thêm chất lỏng, cột chất lỏng D2 cao thêm được: h = = = 8,5 (cm)....

 Như vậy mực thuỷ ngân trong ống chứa chất lỏng D1 đã dâng lên so với mức thủy ngân trong ống chứa chất lỏng D2 là: (8+8,5) – (9+7) = 0,5cm

Trọng lượng của cột thủy ngân 0,5cm này chính bằng trọng lượng của cột chất lỏng D2 đổ thêm vào.

Vậy khối lượng riêng của chất lỏng D2 là: D2 = 13,6. = 0,8 (g/cm3) hay D2 = 800kg/m3 

Khối lượng riêng của chất lỏng D1 là: D1 = D2 = kg/m3